Kinh nghiệm xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trên địa bàn quảng bình 002 (Trang 39 - 45)

số quốc gia trờn thế giới

Vấn đề bảo vệ mụi trường hiện nay đó và đang trở thành vấn đề được cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới quan tõm, chỳ trọng. Hiện nay,

hầu hết quốc gia trờn thế giới đó xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về lĩnh vực này. Cú thể kể đến hệ thống văn bản phỏp luật của Liờn Bang Nga. Những quy định về bảo vệ mụi trường đó được đưa vào hệ thống phỏp luật của Liờn bang Nga từ rất sớm, đồng thời, hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường của Liờn bang Nga được đỏnh giỏ là tương đối phức tạp và chặt chẽ, đó đỏp ứng, thậm chớ vượt qua nhiều cỏc tiờu chuẩn chung của thế giới. Vấn đề về BVMT của Liờn Bang Nga được ghi nhận tại Hiến phỏp và hơn 20 đạo luật liờn bang quy định về BVMT [20]. Trong đú, cú thể kể đến như: Luật Bảo vệ mụi trường (2002); Luật Kiểm định sinh thỏi (1995); Luật Vệ sinh dịch tễ (2001); Luật về Cỏc khu vực được bảo vệ đặc biệt (1995); Luật Bảo vệ hồ Baikal (1998)… Đặc biệt, trong thời gian gần đõy vấn đề nghiờn cứu và phỏp điển húa luật về BVMT, tạo điều kiện về sự thống nhất, tập trung những quy định về BVMT, nước này đang tiến hành phỏp điển húa để cho ra đời Bộ luật Sinh thỏi. Bộ luật này là tổng hợp cỏc quy định của 4 luật bao gồm: Luật Bảo vệ mụi trường, Luật Bảo vệ khụng khớ, Luật Chất thải cụng nghiệp và sinh hoạt, Luật Kiểm định sinh thỏi. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng trong vấn đề BVMT và xử lý cỏc hành vi vi phạm về BVMT tại Liờn Bang Nga trong hiện tại và tương lai.

Trong phỏp luật Cộng hũa Liờn bang Đức thỡ lĩnh vực bảo vệ mụi trường rất được coi trọng. Đặc biệt là cỏc tội phạm mụi trường của Cộng hũa liờn bang Đức được quy định chủ yếu tại Bộ luật Hỡnh sự năm 1998. Theo đú, phỏp luật hỡnh sự của Đức cú một chương riờng về tội phạm mụi trường bao gồm:

Tội gõy ụ nhiễm nước; Tội gõy ụ nhiễm đất; Tội gõy ụ nhiễm khụng khớ; Tội gõy ra tiếng ồn, gõy rung và cỏc chất phúng xạ khụng ion húa; Tội xử lý trỏi phộp cỏc chất thải nguy hại; Tội vận hành trỏi phộp nhà mỏy điện; Tội xử lý trỏi phộp cỏc chất phúng xạ và cỏc vật liệu hàng húa nguy hại khỏc; Tội đe dọa cỏc khu vực cần

được bảo vệ; TPMT đặc biệt nghiờm trọng; Tội phỏt tỏn chất độc gõy nguy hiểm nghiờm trọng; Tội gõy ra vụ nổ hạt nhõn; Tội sử dụng sai trỏi cỏc chất phúng xạ ion húa; Tội chuẩn bị thực hiện tội phạm nghiờm trọng bao gồm việc gõy nổ hoặc gõy phúng xạ; Tội phỏt tỏn cỏc chất phúng xạ ion húa; Tội xõy dựng trỏi phộp nhà mỏy hạt nhõn; Tội đầu độc gõy nguy hiểm cho cộng đồng.

Bờn cạnh đú, việc xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường được ghi nhận trong một số đạo luật của Đức như: Luật Húa chất (đối với việc xử lý nguy hiểm cỏc chất nguy hại nhất định); Luật Bảo vệ thực vật (đối với việc phổ biến sinh vật nguy hại); Luật Bảo tồn thiờn nhiờn; Luật Quản lý đất đai hay Luật Bảo tồn thiờn nhiờn Liờn bang (đối với cỏc vi phạm những quy định phỏp luật liờn quan đến việc bảo vệ cỏc loài động thực vật cần được bảo vệ đặc biệt…).

Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự của Đức việc phỏp nhõn cú thể bị truy tố theo căn cứ tại mục 30 Luật Vi phạm hành chớnh (chế tài liờn quan đến cỏc vi phạm hành chớnh) [38]; [74]. Ngoài ra, nếu so sỏnh với phỏp luật của cỏc quốc gia trong khu vực, khung hỡnh phạt trong việc xử lý hành vi vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường của Đức tương đối cao. Bờn cạnh hỡnh phạt chớnh thỡ Cộng hũa liờn bang Đức cũn quy định về cỏc chế tài bổ sung, cụ thể như Điều 73 BLHS quy định:

Về trường hợp một hành vi vi phạm phỏp luật được thực hiện và người phạm tội hoặc người xỳi giục hoặc đồng phạm thu được tài sản từ hành vi đú. Trong trường hợp này, những gỡ thu được từ hành vi vi phạm phỏp luật sẽ bị tịch thu, đặc biệt là lợi nhuận thu được. Phần được tịch thu này sẽ được dựng để chi trả cho chi phớ bảo vệ cỏc khỏch thể bị xõm hại cũng như dựng để đầu tư BVMT. Ngoài ra khi người phạm tội lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền

hạn hoặc thụng qua hoạt động thương mại để thực hiện tội phạm, theo Điều 70 BLHS, tũa ỏn cú thể cấm người phạm tội tham gia vào hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại [50, Điều 73].

Đối với quốc gia lỏng giềng với nước ta là Trung Quốc thỡ hệ thống văn bản phỏp luật về BVMT, cú thể kể đến một số đạo luật như: Luật Ngăn ngừa và kiểm soỏt ụ nhiễm khụng khớ; Luật Ngăn ngừa và kiểm soỏt ụ nhiễm chất thải rắn; Luật Ngăn ngừa và kiểm soỏt ụ nhiễm nước; Luật Ngăn ngừa và kiểm soỏt ụ nhiễm tiếng ồn mụi trường; Luật Bảo vệ mụi trường biển; Luật Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Trong kết cấu hệ thống phỏp luật BVMT của Trung Quốc, cỏc biện phỏp chế tài hành chớnh, hỡnh sự và kỷ luật luụn được thể hiện trong cựng văn bản với cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ. Luật BVMT và cỏc đạo luật khỏc luụn cú một chương quy định về cỏc hành vi vi phạm và chế tài cụ thể [20], [74]. Phương phỏp thể hiện này đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống và cũng tiện cho việc tra cứu phỏp luật. Đặc biệt, phương phỏp này cũng làm tăng khả năng ỏp dụng trực tiếp văn bản luật mà khụng phải chờ văn bản hướng dẫn thi hành.

Tại Singapore – Quốc gia thuộc khu vực Đụng Nam Á vấn đề đỏng chỳ ý trong phỏp luật mụi trường của Singapore là cụng cụ cấp phộp được sử dụng rất phổ biến. Phỏp luật Singapore trao quyền rất lớn cho cỏc cơ quan nhà nước can thiệp vào việc ra quyết định của doanh nghiệp và người dõn. Luật Quản lý và Bảo vệ mụi trường cho phộp cơ quan nhà nước cú quyền yờu cầu bất kỳ một chủ dự ỏn nào cũng phải làm bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và được cơ quan này phờ duyệt trước khi xõy dựng dự ỏn. Ngoài ra, Singapore là quốc gia nổi tiếng nghiờm khắc về vấn đề BVMT. Phỏp luật nước này quy định xử lý vi phạm phỏp luật về mụi trường với nhiều biện phỏp xử lý khỏc nhau cho cỏc mức độ vi phạm, từ dõn sự, hành chớnh đến hỡnh sự. Về vấn đề hỡnh phạt, phỏp luật Singapore quy định hỡnh phạt đối với cỏc TPMT rất đa

dạng gồm: Phạt tiền, phạt tự, tịch thu tài sản và đặc biệt là lao động cải tạo. Hỡnh phạt lao động cụng ớch bắt buộc là hỡnh phạt mà nhiều nước đó ỏp dụng hiệu quả bởi tỏc động trực tiếp vào ý thức của chủ thể. Thực tế ỏp dụng ở Singapore cho thấy hiệu quả rất khả quan của loại chế tài này [20]; [73]; [74]. Trong đú, hỡnh phạt tiền là phổ biến và được xem là cụng cụ hiệu quả trong việc tăng cường hiệu lực phỏp luật về BVMT nhờ mức xử phạt rất cao. Vớ dụ: Hành vi xả rỏc bừa bói lần đầu tiờn sẽ bị phạt tối đa là 1.000 đụla Singapore, tỏi phạm thỡ mức phạt sẽ tăng lờn 2.000 - 5.000 đụla và phải lao động cụng ớch bắt buộc.

Từ kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới thỡ phỏp luật Việt Nam hoàn toàn cú thể học hỏi và cú những thay đổi cơ bản nhằm hoàn thiện xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường ở nước ta trong tỡnh hỡnh mới. Đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế và phỏt triển bền vững.

Kết luận chương 1

Xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường là một chế định phỏp lý quan trọng, là cơ sở cần thiết trong việc thiết lập và hoàn chỉnh một hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường ở nước ta hiện nay. Việc xỏc định đặc điểm, tớnh tất yếu, những yếu tố đảm bảo trong việc xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực này sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập cỏc quy phạm phỏp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống phỏp luật về mụi trường tại Việt Nam. Đõy là nhiệm vụ quan trọng đối với nước ta trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước, đảm bảo hài hoà giữa phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường. Đồng thời, cũn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc chủ thể khi tham gia vào quan hệ xó hội trong lĩnh vực mụi trường. Gúp phần quan trọng trong hoạt động bảo vệ mụi trường trong khu vực và trờn thế giới. Cựng với thời gian thỡ những quy định về xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường đó được thay đổi nhằm phự hợp hơn với sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta. Qua đú, đảm bảo hoạt động thực hiện phỏp luật là quỏ trỡnh đưa phỏp luật vào đời sống, ỏp dụng những quy định trong văn bản vào hiện thực, gúp phần đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Chương 1 của Luận văn đó phõn tớch một cỏch khỏi quỏt cơ sở lý luận của việc xử lý vi phạm phỏp luật về mụi trường ở nước ta hiện nay, bao gồm: Khỏi niệm và đặc điểm về mụi trường, phỏp luật bảo vệ mụi trường, vi phạm phỏp luật về mụi trường, xử lý vi phạm phỏp luật về mụi trường, vai trũ của phỏp luật trong bảo vệ mụi trường và xử lý vi phạm phỏp luật BVMT, cỏc yếu tố đảm bảo cho quỏ trỡnh xử lý trong lĩnh vực này. Đồng thời, trờn cơ sở xem xột kinh nghiệm một số quốc gia trờn thế giới vận dụng vào nước ta trong tỡnh hỡnh mới. Trờn cơ sở lý luận về xử lý vi phạm phỏp luật BVMT ở Chương 1, tỏc giả vận dụng thực tiễn tại tỉnh Quảng Bỡnh, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật, kết quả đạt được trong việc ỏp dụng và những hạn chế, khú khăn gặp phải trong quỏ trỡnh thi hành, từ đú tỡm ra nguyờn nhõn của những kết quả đạt được cũng như nguyờn nhõn của những hạn chế được trỡnh bày trong Chương 2 của luận văn.

Chương 2

THỰC TRẠNG XỬ Lí VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BèNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trên địa bàn quảng bình 002 (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)