2.1. Thực trạng xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường ở
2.1.1. Giai đoạn trước năm 1986
Vấn đề ụ nhiễm mụi trường đó và đang ngày càng trở nờn nghiờm trọng ở Việt Nam. Trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cú thể dễ dàng bắt gặp những hỡnh ảnh, những thụng tin mụi trường bị ụ nhiễm. Bất chấp những lời kờu gọi bảo vệ mụi trường, bảo vệ nguồn nước, tỡnh trạng ụ nhiễm càng lỳc càng trở nờn trầm trọng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước giai đoạn trước thời kỳ đổi mới cú thể nhận xột phỏp luật về mụi trường là chưa hoàn chỉnh. Từ thực tiễn đấu tranh giải phúng dõn tộc, thống nhất đất nước, chiến tranh biờn giới xảy ra và cựng với cỏc hoạt động củng cố đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh nờn dường như cỏc quy định về vấn đề bảo vệ mụi trường chưa được quan tõm nhiều. Đồng thời, cỏc vấn đề về ễNMT chưa được biểu hiện rừ thụng qua cỏc biến động xấu của mụi trường…Về mặt xó hội cỏc hoạt động cụng – nụng nghiệp chưa tỏc động nhiều đến mụi trường từ đú tõm lý chung đú là chưa quan tõm đến vấn đề BVMT.
Tuy vậy, thụng qua cỏc quy định của phỏp luật BVMT núi chung như
Sắc lệnh số 142/SL do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký ngày 21/12/1949 quy định về việc kiểm soỏt lập biờn bản cỏc hành vi vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường, sau đú là cỏc văn bản như: Nghị quyết số 36/CP ngày 11/3/1961 của Hội đồng Chớnh phủ về việc quản lý, bảo vệ tài nguyờn dưới lũng đất; Phỏp lệnh bảo vệ rừng ban hành ngày 11/9/1972. Đặc biệt là Hiến phỏp 1980, tại
phỏp luật bảo vệ mụi trường. Tuy nhiờn do xuất phỏt điểm trong giai đoạn này nờn vấn đề xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường chủ yếu tập trung trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
2.1.2. Giai đoạn từ 1986 đến nay
2.1.2.1. Giai đoạn từ 1986 đến 1993
Trong bối cảnh kinh tế đất nước đó cú nhiều thay đổi, đặc biệt là thành cụng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó và đang trở thành nền tảng quan trọng đỏnh dấu cụng cuộc đổi mới đất nước. Từ việc thay đổi trong đường lối phỏt triển kinh tế, vấn đề bảo vệ mụi trường được coi là một trong những lĩnh vực quan trọng trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Chiến lược bảo tồn quốc gia được soạn thảo và năm 1991 Việt Nam đó thụng qua Kế hoạch hành động quốc gia về Mụi trường và Phỏt triển bền vững; Kế hoạch hành động mụi trường Quốc gia (1993) và Kế hoạch Đa dạng sinh học (1993) trở thành nền tảng quan trọng cho sự phỏt triển phỏp luật bảo vệ rừng.
Đặc biệt với sự ra đời của BLHS đầu tiờn 1985 đó ban hành quy định tại Điều 179: Tội vi phạm cỏc quy định về nghiờn cứu, thăm dũ, khai thỏc và
bảo vệ tài nguyờn trong lũng đất, trong cỏc vựng biển và thềm lục địa; Điều
180: Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý đất và bảo vệ đất đai và Điều 181:
Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng, là những quy định tiền
đề cơ bản cho hoạt động giải quyết cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BVMT ở nước ta trong giai đoạn này. Bờn cạnh đú một số quy định như Luật Đất đai 1993, Luật Dầu khớ 1993, Phỏp lệnh thỳ y 1993, Phỏp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật 1993 đó thỳc đẩy cho việc hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ mụi trường ở nước ta giai đoạn từ 1986 đến 1993. Trờn cơ sở đú, cỏc quy định của phỏp luật giai đoạn này đó tạo nền tảng cho hoạt động xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật núi chung.
2.1.2.2. Giai đoạn từ 1993 đến 2005
Năm 1993 đỏnh dấu bước ngoặt với sự ra đời của hàng loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động BVMT trong đú Luật bảo vệ mụi trường đầu tiờn đó được Quốc hội khúa IX, kỳ họp thứ tư thụng qua ngày 27/12/1993 (Luật Bảo vệ mụi trường năm 1993). Ngoài ra, cỏc luật như Luật Đất đai, Luật Tài nguyờn nước, Luật Khoỏng sản, Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng… và Nghị định số 175/CP, Nghị định số 20/CP, Quyết định số 153/2004/QĐ- TTg… và một loạt cỏc Tiờu chuẩn Việt Nam được ra đời.
Cựng với đú hoạt động quản lý Nhà nước về mụi trường núi chung, thi hành phỏp luật mụi trường núi riờng phụ thuộc nhiều vào hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực này. Theo bỏo cỏo của Phũng Thanh tra Cục Mụi trường, sau 6 năm thực hiện Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh 1995 (Phỏp lệnh XLVPHC) và Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hành chớnh về mụi trường đối với cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trờn phạm vi toàn quốc đó đạt được những kết quả sau đõy.
Bảng 2.1. Số cơ sở sản xuất kinh doanh thanh kiểm tra và xử lý vi phạm hành chớnh (giai đoạn từ 1996 – 2001) Năm Tổng số cơ sở được thanh tra Số cơ sở bị xử phạt vi phạm hành chớnh Tỉ lệ (%) Tổng số tiền phạt (Triệu đồng) Mức tiền phạt trung bỡnh (nghỡn đồng) 1996 2087 728 34,8% 500 686 1997 9384 4390 46,7% 1570 357 1998 3257 919 28,2% 350 380 1999 5100 1188 23,2% 652 548 2000 2749 629 22,5% 500 794 2001 5903 819 13,8% 545 665
Điều này được biểu hiện bằng biểu đồ sau: 2087 728 9384 4390 3257 919 5100 1188 2749 629 5903 819 0 2000 4000 6000 8000 10000 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Số cơ sở bị thanh tra Số cơ sở bị xử phạt hành chớnh
Biểu đồ 2.1. Tổng số cơ sở thanh tra và xử phạt vi phạm hành chớnh giai đoạn 1996 đến 2001
Thụng qua bảng số liệu và biểu đồ ta nhận thấy năm 1997 là năm tiến hành thanh tra mụi trường trờn diện rộng nờn cỏc chỉ số đều đạt ở mức cao nhất. So với năm 1996, số cơ sở được thanh tra nhiều hơn 4,4 lần; số cơ sở bị xử phạt vi phạm hành chớnh nhiều hơn 6 lần; số tiền phạt nhiều hơn 3 lần. So với năm 2001 (là năm cuối của việc thống kờ), số cơ sở được thanh tra nhiều hơn 1,5 lần; số cơ sở bị xử phạt vi phạm hành chớnh nhiều hơn 5,3 lần; số tiền phạt nhiều hơn 2,8 lần. Điều này cho thấy kết quả thanh tra và xử lý vi phạm trong cỏc năm 1996, 1998, 1999, 2000, 2001 chưa phản ỏnh hết tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật mụi trường trờn thực tế. Nếu tổ chức thường xuyờn cụng tỏc thanh tra trờn diện rộng thỡ số cơ sở khụng tuõn thủ phỏp luật mụi trường bị phỏt hiện chắc chắn sẽ lớn hơn nhiều con số kể trờn. Bờn cạnh đú, nhiều văn bản phỏp luật mới về bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn và mụi trường cũng đó được sửa đổi hoặc ban hành, như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai (1998) (2001); Luật tài nguyờn nước (1998); Bộ luật Hỡnh sự (1999); Bộ tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam 2002 và cỏc quy định về xử lý vi phạm hành chớnh trong cỏc lĩnh vực quản lý, bảo vệ đất, rừng, khoỏng sản… Theo
cỏc văn bản nờu trờn, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn và mụi trường cũng được quy định cụ thể, đầy đủ hơn, tạo nền tảng quan trọng trong việc xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật BVMT ở nước ta trong giai đoạn này đạt kết quả cao.
2.1.2.3. Giai đoạn từ 2005 đến 2014
Cựng với quỏ trỡnh toàn cầu húa, xõy dựng và phỏt triển đất nước, thụng qua việc triển khai Luật bảo vệ mụi trường 2005 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, tớnh đến năm 2014 thỡ cỏc bộ ban ngành từ Trung ương đến địa phương đó tiến hành lập danh mục bổ sung xử lý 544 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Vi phạm mụi trường cú xu hướng tăng, cụ thể:
Bảng 2.2: Số cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng bị xử phạt VPHC do thanh tra chuyờn ngành mụi trường giai đoạn 2015 - 2008
Năm 2005 2006 2007 2008
Số tổ chức bị xử phạt VPHC do thanh tra
chuyờn ngành mụi trường 172 344 861 1776
(Nguồn: thanh tra ngành mụi trường)
Điều này được thể hiện bằng biểu đồ sau:
172 344 861 1776 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2005 2006 2007 2008
Số tổ chức bị xử phạt VPHC do thanh tra chuyờn ngành mụi trường
Thụng qua số liệu và biểu đồ nhận thấy số vụ xử phạt vi phạm hành chớnh trong giai đoạn từ 2005 đến 2008 cú sự gia tăng qua cỏc năm. Cụ thể: Năm 2005 thỡ cú 172 tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chớnh, đến năm 2006 tăng lờn 344 tổ chức (tăng gấp đụi). Năm 2007, số tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chớnh tăng lờn 861 tổ chức (tăng 517 tổ chức). Năm 2008 thỡ số tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường tăng 915 tổ chức. Từ năm 2010 đến nay, lực lượng Cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường trờn toàn quốc đó phỏt hiện, xử lý gần 25.000 vụ vi phạm phỏp luật về mụi trường, đó khởi tố trờn 350 vụ ỏn với gần 400 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chớnh gần 200 tỷ đồng [71]. Đỏng bỏo động hơn, trong năm 2014 theo
bỏo cỏo tổng kết của Thanh tra Bộ tài nguyờn và mụi trường đó cú 786 cuộc
thanh kiểm tra, đối với 2.685 tổ chức, cỏ nhõn (41,11% số vụ thanh tra cú vi phạm). Qua đú, đó cú 763 tổ chức, cỏ nhõn vi phạm (tăng 3,2% so với năm 2013) thu hơn 74 tỷ 979 triệu đồng. Đặc biệt trong giai đoạn này núng hơn bao giờ hết là vụ xả thải của cụng ty Vedan ra sụng Thị Vải, Đồng Nai. Theo số liệu qua vụ Vedan của Thanh tra bộ Tài nguyờn và mụi trường như sau
Bảng 2.3. Tổng quan vụ Vedan Xử phạt vi phạm hành chớnh Số tiền Tỷ lệ so với số tiền phạt VPHC (số %) Số lần gấp Tiền phạt vi phạm HC 267.500.000 VNĐ 100% 1 lần Truy thu tiền phớ bảo vệ mụi trường 127.268.067.520 VNĐ 47.577% 475,77 lần Biện phỏp khắc phục hậu quả (đầu tư,
cải tạo nõng cấp cụng nghệ)
33.187.516 USD
~ 667.750.320.000 VNĐ 248.131% 2.481,31 lần Chi phớ điều tra, thống kờ thiệt hại của cỏc
cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa– Vũng Tàu, Tp. Hồ Chớ Minh và tỉnh Đồng Nai
1.500.000.000 VNĐ 561% 5,61 lần Chi phớ điều tra, khảo sỏt, đỏnh giỏ, tư
vấn, giỏm định cho Viện Mụi trường và Tài nguyờn thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh và cho Viện Húa học thuộc Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam
3.076.000.000 VNĐ 1.150% 11,5 lần Tổng số tiền khắc phục hậu quả so với
2.1.2.4. Giai đoạn từ 2014 đến nay
Giai đoạn từ 2014 đến nay từ khi Luật bảo vệ mụi trường 2014 cú hiệu lực thỡ việc xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng được triển khai quyết liệt, cú hiệu quả. Theo số liệu thống kờ của Bộ tài nguyờn và mụi trường đó ban hành 467 Kết luận thanh tra đối với 467 cơ sở, khu cụng nghiệp được thanh tra vào quý IV năm 2014; đó lập biờn bản và ban hành 162 Quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường với tổng số tiền xử phạt khoảng 20,5 tỷ đồng và 18 Quyết định ỏp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định. Năm 2014 đó kiểm tra đột xuất, phỏt hiện vi phạm của cỏc cụng ty sản xuất húa chất trong khu cụng nghiệp Tằng Loỏng thuộc tỉnh Lào Cai, Cụng ty TNHH Thộp Đồng Tiến, Hợp tỏc xó Thương mại và Dịch vụ Phỳc Lợi, Cụng ty cổ phần dầu thực vật Quang Minh, Cụng ty Phỏt triển số 1 -TNHH MTV - Nhà mỏy tuyển quặng sắt Làng Mị, Cụng ty cổ phần Bitexco Nam Long…. trong 6 thỏng đầu năm 2015, Bộ tài nguyờn và mụi trường đó chỉ đạo thanh tra đột xuất đối với 02 cơ sở tỏi chế thựng phuy gõy ụ nhiễm mụi trường tại phường Đồng Mai, quận Hà Đụng, thành phố Hà Nội (đó ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh với tổng số tiền phạt là 514.500.000 đồng, đồng thời buộc cỏc cơ sở phải khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định của phỏp luật) và Cụng ty TNHH Ánh Mai tại mỏ Cúc Chặng, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngõn Sơn, tỉnh Bắc Kạn. Tại hầu hết cỏc địa phương, hoạt động thanh tra, kiểm tra phỏp luật về bảo vệ mụi trường đó trở thành hoạt động thường xuyờn, trung bỡnh hàng năm cỏc địa phương tổ chức hơn 200 đoàn thanh tra, kiểm tra, kịp thời phỏt hiện và xử lý nhiều vụ việc vi phạm trờn địa bàn.
Trải qua cỏc giai đoạn cú thể thấy hoạt động xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường ở nước ta đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Đảm bảo cho hoạt động xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật núi chung được thực
hiện cú hiệu quả hơn, ngày càng hoàn thiện đỏp ứng với yờu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Thực trạng xử lý vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường tại địa bàn tỉnh Quảng Bỡnh
Quảng Bỡnh là một trong những tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, cú toạ độ địa lý từ 17o05'02" đến 18o05'12" vĩ độ Bắc và từ 105o36'55" đến 106o59'37" kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Hà Tĩnh, phớa Nam giỏp tỉnh Quảng Trị, phớa Tõy giỏp nước bạn Lào, phớa Đụng giỏp biển Đụng. Diện tớch tự nhiờn khoảng 8.000 km2. Quảng Bỡnh cú bờ biển dài khoảng 116,04 km và cú chung biờn giới với Lào 201,87 km ở phớa Tõy, cú cảng Hũn La, cảng Hàng khụng Đồng Hới, Quốc lộ 1A và đường Hồ Chớ Minh, đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ 20, 16 chạy từ Đụng sang Tõy qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ khỏc nối liền với Nước CHDCND Lào. Dõn số tớnh đến năm 2015, Quảng Bỡnh cú khoảng 872.925 người. Tỉnh bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xó và 06 huyện [66]; [68].
Quảng Bỡnh cú vị trớ quan trọng trong đầu mối giao thụng của cả nước, cú mạng lưới giao thụng phỏt triển tương đối đồng bộ bao gồm đường bộ, đường sắt, đường sụng, đường biển và đường hàng khụng đó đưa Quảng Bỡnh trở thành một trong những đầu mối giao thụng quan trọng. Gúp phần cựng với cỏc tỉnh đưa miền Trung trở thành trung tõm kinh tế lớn, văn hoỏ, du lịch của cả nước trong những năm gần đõy.
Quảng Bỡnh nằm ở vựng nhiệt đới giú mựa và luụn bị tỏc động bởi khớ hậu của phớa Bắc và phớa Nam và được chia làm hai mựa rừ rệt, bao gồm: Mựa mưa từ thỏng 9 đến thỏng 3 năm sau. Mựa khụ từ thỏng 4 đến thỏng 8 với nhiệt độ trung bỡnh 26oC - 28oC. Ba thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 6, 7 và 8. Nhiệt độ trung bỡnh trong năm là 28oC và độ ẩm khụng khớ trung bỡnh hàng năm là 84%. Ngoài ra, Quảng Bỡnh là tỉnh nằm trong khu vực đa dạng sinh học
Bắc Trường Sơn - nơi cú khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đỏo và quý hiếm. Quảng Bỡnh cú vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Tại đõy cú nhiều loài quý hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lụi lam đuụi trắng, Gà Lụi lam mào đen, Trĩ…được ghi tờn vào sỏch đỏ Việt Nam cần được bảo tồn. Bờn cạnh đú, Quảng Bỡnh cú diện tớch rừng khoảng 486.688 ha, trong đú rừng tự nhiờn khoảng 447.837 ha… Rừng Quảng Bỡnh cú nhiều loại gỗ quý như lim, gụ, mun, huỵnh, thụng và nhiều loại mõy tre, lõm sản quý khỏc. Quảng Bỡnh là một trong những tỉnh cú trữ lượng gỗ cao trong toàn quốc. Hiện nay trữ lượng gỗ là 31 triệu m3.
Bờn cạnh đú, với bờ biển dài khoảng 116,04 km với 5 cửa sụng, trong đú cú hai cửa sụng lớn, cú cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hũn La, Vịnh Hũn