XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI PHẠM TỘI
Hiện nay cỏc quy định về việc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội món hạn tự thường được phõn tỏn ở cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau như: Bộ luật Hỡnh sự; Bộ luật Tố tụng hỡnh sư; Luật Thi hành ỏn hỡnh sự; Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao bổ sung một số hướng dẫn của Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 và Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 của Chớnh phủ quy định về tổ chức quản lý phạm nhõn và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm súc y tế đối với phạm nhõn; Thụng tư liờn tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 của Bộ Cụng an - Bộ Tư phỏp - Bộ Giỏo dục và Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức dạy văn húa, giỏo dục phỏp luật, giỏo dục cụng dõn, phổ biến thụng tin thời sự, chớnh sỏch và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trớ cho phạm nhõn; Quy chế trại giam v.v… hoặc trong cỏc văn bản chỉ thị, nghị quyết của Chớnh phủ và ngành Cụng an như cỏc Chương trỡnh Quốc gia phũng chống tội phạm, cỏc chương trỡnh phũng chống và kiểm soỏt ma tỳy, cỏc chương trỡnh hỗ trợ người món hạn tự tại địa bàn cơ sở v.v… Những quy định cụ thể trong hoạt động quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng tự tha cú tỏc dụng giỳp cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan chức năng và lực lượng cụng an nhõn dõn chủ động tiến hành cỏc biện phỏp quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong quản lý, giỏo dục đối tượng món hạn tự cũng đó cú những tỏc dụng nhất định trong việc huy động cỏc ngành, cỏc cấp và đụng đảo cỏc tầng lớp
nhõn dõn tham gia tớch cực vào cụng tỏc này. Trờn cơ sở đú tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đối tượng tự tha tỏi hũa nhập cộng đồng. Sự phõn tỏn cỏc quy định về tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội ở nhiều văn bản khỏc nhau dẫn đến thực tế việc ỏp dụng cũn khú khăn và chưa khả thi. Bờn cạnh đú, mặc dự rất nhiều văn bản cú quy định về tỏi hũa nhập xó hội nhưng cỏc quy định chỉ mang tớnh chất chung chung, chưa cú những chỉ dẫn cụ thể vỡ cụng tỏc này đũi hỏi cỏc hướng dẫn cụ thể, thiếu những chỉ dẫn về quy trỡnh thực hiện và chưa cú sự phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng ở từng cấp, từng lực lượng chuyờn trỏch và cả cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc đoàn thể quần chỳng. Do đú, trờn thực tế cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội muốn được ỏp dụng cú hiệu quả cần phải cú văn bản riờng trong đú quy định rừ mục tiờu, nhiệm vụ, biện phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng cho những người món hạn tự, đồng thời quy định rừ trỏch nhiệm cho cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc tổ chức xó hội cũng như mọi cụng dõn, kể cả những người trong gia đỡnh, thõn nhõn và bản thõn người món hạn tự trong việc quản lý giỏo dục những người đó món hạn tự trở về nơi cư trỳ. Bờn cạnh đú, cần quy định rừ nhiệm vụ quản lý đối tượng món hạn tự về mặt hành chớnh là của Cụng an cơ sở, cũn việc giỳp đỡ, giỏo dục đối tượng là nhiệm vụ của tồn xó hội đặc biệt là nhõn dõn tại địa phương, thụn, xúm hoặc khu phố và cỏc đoàn thể tại cơ sở. Khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức tỡnh nguyện đứng ra nhận trỏch nhiệm giỳp đỡ, giỏo dục đối tượng. Việc giao đối tượng cho ai giỳp đỡ, giỏo dục phải được quy định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của họ. Quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng món hạn tự là cụng tỏc mang tớnh xó hội húa cao và đó cú được thực hiện từ rất lõu nhưng đến nay Nhà nước và cỏc cơ quan chức năng chưa cú một văn bản chung nào quy định rừ ràng, riờng biệt về việc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội để lấy đú làm căn cứ cho việc tiến hành thống nhất giữa cỏc cơ quan, đơn vị và cỏc đoàn thể trong cả nước. Trong hệ thống cỏc văn bản về tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội cần xỏc định rừ phạm vi trỏch nhiệm của từng cấp, từng ngành. Sự phõn cụng, phõn cấp giữa cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc lực lượng
trong quỏ trỡnh tiến hành cần đồng bộ, thống nhất, trỏnh sự chồng chộo. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định về quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng phạm tội món hạn tự ngồi việc đề cấp đến quản lý đối tượng thỡ nờn quy định về nội dung cỏc biện phỏp trong giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng cải tạo, tiến bộ tỏi hũa nhập cộng đồng. Đồng thời quy định về cỏc cơ chế đảm bảo cho việc quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng món hạn tự trỏnh trường hợp ỏp dụng mang tớnh hỡnh thức, chung chung.
Căn cứ phỏp lý để ỏp dụng trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội cú rất nhiều, trước hết đú là Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010, trong đú quy định về nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan cú thẩm quyền trong thi hành bản ỏn, quyết định về hỡnh phạt tự, tử hỡnh, cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ, cấm cư trỳ, quản chế, trục xuất, tước một số quyền cụng dõn, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định, ỏn treo, biện phỏp tư phỏp; quyền, nghĩa vụ của người chấp hành ỏn hỡnh sự, biện phỏp tư phỏp; trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan trong thi hành ỏn hỡnh sự, biện phỏp tư phỏp. Tiếp đến là cỏc văn bản hướng dẫn như: Thụng tư liờn tịch số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP ngày 12/10/2010 của Bộ Tài chớnh - Bộ Cụng an - Bộ Quốc phũng hướng dẫn thực hiện chế độ lao động và sử dụng kết quả lao động, dạy nghề của phạm nhõn trong cỏc trại giam, trong từ Điều 1 đến Điều 6 quy định về Chế độ lao động của phạm nhõn trong thời gian chấp hành hỡnh phạt tự ở trại giam; Tổ chức lao động, dạy nghề cho phạm nhõn; Hạch toỏn kế toỏn thu, chi từ hoạt động lao động, dạy nghề cho phạm nhõn; Lập bỏo cỏo kết quả thu, chi và phờ duyệt bỏo cỏo kết quả thu, chi từ hoạt động lao động, dạy nghề của phạm nhõn; Sử dụng kết quả lao động, dạy nghề của phạm nhõn; Nguồn vốn lao động, dạy nghề và chế độ quản lý, sử dụng nguồn vốn lao động, dạy nghề trong trại giam. Thụng tư liờn tịch số 02/2012/TTLT- BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 của Bộ Cụng an - Bộ Tư phỏp - Bộ Giỏo dục và Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức dạy văn húa, giỏo dục phỏp luật,
giỏo dục cụng dõn, phổ biến thụng tin thời sự, chớnh sỏch và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trớ cho phạm nhõn, theo đú thụng tư này hướng dẫn việc tổ chức dạy văn húa, giỏo dục phỏp luật, giỏo dục cụng dõn, phổ biến thụng tin thời sự, chớnh sỏch và chế độ sinh hoạt, giải trớ cho phạm nhõn và được ỏp dụng đối với phạm nhõn đang chấp hành ỏn phạt tự tại cỏc trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ do Bộ Cụng an và Bộ Quốc phũng quản lý; cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cỏ nhõn cú liờn quan v.v… Rừ ràng cỏc văn bản về giỏo dục, giỳp đỡ cỏc đối tượng tại cỏc trại giam về cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội hiện nay cú rất nhiều cỏc văn bản cựng quy định. Hiện nay cú Nghị định 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 của Chớnh phủ quy định cỏc biện phỏp bảo đảm tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong ỏn phạt tự cú quy định cụ thể cỏc điều kiện, biện phỏp đảm bảo tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong ỏn phạt tự; trỏch nhiệm của cỏc Bộ, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp và cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến việc bảo đảm tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự, được ỏp dụng đối với phạm nhõn sắp chấp hành xong ỏn phạt tự tại cỏc trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ; người được đặc xỏ, người chấp hành xong ỏn phạt tự đó trở về cộng đồng (gọi chung là người chấp hành xong ỏn phạt tự) và tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến việc bảo đảm tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong ỏn phạt tự. Tuy nhiờn trong đú chưa cú quy định về cơ chế thực hiện trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của tất cả cỏc chủ thể cựng tham gia cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội và cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa quy định về cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện. Tiếp đú cần quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của người món hạn tự về địa phương được hưởng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ và giải quyết việc làm, đồng thời cú nghĩa vụ bỏo cỏo về việc tỏi hũa nhập của mỡnh với chớnh quyền địa phương để chớnh quyền địa phương cú những phương ỏn hỗ trợ kịp thời. Nhiệm vụ quyền hạn của Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn trong việc tiếp nhận người phạm tội món hạn tự, quản lý và thực hiện cỏc chớnh sỏch tỏi hũa nhập như hỗ trợ về việc làm, tuyờn truyền
vận động người dõn xúa bỏ mặc cảm với người món hạn tự và phối hợp với cơ quan cụng an trong việc quản lý người món hạn tự tại địa phương và xúa ỏn tớch cho họ. Trỏch nhiệm cụ thể và cơ chế thực hiện trỏch nhiệm của cỏc cơ quan đoàn thể tại cơ sở như Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn v.v… Vớ dụ, Hội nụng dõn cú trỏch nhiệm vận động người món hạn tự tham gia sinh hoạt của Hội và tiến tới là thành viờn của Hội, đồng thời hỗ trợ về vốn và việc làm cho họ để họ xúa bỏ dần mặc cảm với cộng đồng, trở thành người cú ớch, gúp phần thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội.