CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÁI HềA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI PHẠM TỘI
Hải Phũng là địa phương cú tỷ lệ tội phạm ở mức khỏ cao so với cả nước và là một trong những địa phương điển hỡnh về tỡnh hỡnh tội phạm luụn diễn biến phức tạp và manh động, hàng năm số người món hạn tự trở về Hải Phũng sinh sống tương đối nhiều, bỡnh qũn mỗi năm cú khoảng 300 người món hạn tự trờn địa bàn thành phố. Với con số khụng nhỏ những người món hạn tự hàng năm như vậy đặt ra cho thành phố hàng loạt những khú khăn về việc tỏi hũa nhập xó hội cho họ và việc ổn định tỡnh hỡnh trật tự, an tồn xó hội của thành phố. Để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho cỏ đối tượng món hạn tự trờn địa bàn thành phố núi riờng và cỏ nước núi chung cần tập trung xõy dựng và thực hiện một số giải phỏp sau đõy:
Thứ nhất, cần xõy dựng và ban hành một văn bản chung nhất, ỏp dụng
cho cả quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng cho người phạm tội. Trong đú quy định cụ thể về cơ chế thực hiện trỏch nhiệm của từng cấp, từng ngành và cỏc đồn thể, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế và cộng đồng dõn cư và gia đỡnh đối tượng món hạn tự. Hiện nay cỏc văn bản về tỏi hũa nhập xó hội khỏ nhiều và phõn tỏn ở nhiều cơ quan khỏc nhau dẫn đến khú khăn cho việc ỏp dụng trờn thực tế. Chớnh phủ cần ban hành Nghị định chung về cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội để thuận tiện hơn cho cỏc cơ quan trong việc ỏp
dụng cỏc quy định của phỏp luật đồng thời quy định về cơ chế thực thi trỏch
nhiệm, nhiệm vụ cũng như cỏc chế tài trong trường hợp vi phạm để cỏc cấp,
cỏc ngành và tồn xó hội nhận thức sõu sắc hơn tầm quan trọng của cụng tỏc này. Trỏnh tỡnh trạng việc ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật về tỏi hũa nhập xó hội chỉ là hỡnh thức. Song song với đú, phỏp luật cần cú những quy định cụ thể về việc tỏi hũa nhập xó hội cho từng đối tượng khỏc nhau, người thành niờn, người cao tuổi, người tàn tật v.v…từ đú cú cỏc cơ chế thực hiện đối với từng loại cho từng đối tượng này.
Thứ hai, hiện nay cơ sở vật chất ở cỏc trại giam cũn thiếu thốn, chưa
đỏp ứng được yờu cầu quản lý, giỏm sỏt và cải tạo người phạm tội. Cỏc trại giam đó cú đề xuất về việc xõy dựng trại vững chắc, kiờn cố và đỏp ứng những yờu cầu cơ bản của cỏn bộ trại giam và yờu cầu về quản lý phạm nhõn. Ngoài việc xõy dựng cơ sở vật chất cho trại giam, Nhà nước cần chỳ trọng tới chăm lo đời sống cho cỏc cỏn bộ tại trại giam. Hỗ trợ kinh phớ để xõy dựng nhà ở và cỏc điều kiện sinh hoạt cần thiết cho cỏc cỏn bộ tại trại giam để họ yờn tõm cụng tỏc. Thực tế hiện nay cú hiện tượng cỏn bộ trại giam ăn hối lộ của thõn nhõn phạm nhõn để buụng lỏng cụng tỏc quản lý, một phần do đời sống của những người này cũn thấp, mặt khỏc một bộ phận cỏc cỏn bộ trại giam đó bị tha húa về đạo đức gõy ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý trại và gõy ảnh hưởng đến việc cải tạo, giỏo dục người phạm tội. Đời sống của cỏc cỏn bộ tại trại giam chưa được quan tõm đỳng mức, cũn khú khăn và đặc biệt họ là những người tiếp xỳc với nguy hiểm hàng ngày. Vỡ vậy Nhà nước cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ họ trong việc thực hiện cụng tỏc tại trại giam. Nhà nước cần thường xuyờn tổ chức cỏc đợt tập huấn nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cỏn bộ thực hiện nhiệm vụ tại trại giam, đồng thời hỗ trợ kinh phớ xứng đỏng để họ yờn tõm cụng tỏc và thực hiện tốt nhiệm vụ giỏo dục, cải tạo phạm nhõn tại trại giam gúp phần cú hiệu quả vào cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội.
Thứ ba, phỏp luật hiện hành quy định trỏch nhiệm của nhiều cơ quan,
tổ chức trong việc giỳp đỡ người được trả tự do món hạn tự tỏi hũa nhập cộng đồng. Nhưng trỏch nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức như thế nào, đến đõu, cơ chế phối hợp ra sao thỡ khụng được phỏp luật phõn định rừ nờn sự phối hợp đú gần như khụng cú hành lang phỏp lý, tựy mỗi địa phương mà thực hiện, khú bảo đảm sự thống nhất và tớnh hiệu quả. Thiếu sự chỉ định của phỏp luật về cơ chế phối hợp giữa cỏc chủ thể sẽ cản ngại cho việc triển khai cụng tỏc phũng ngừa tỡnh hỡnh tỏi phạm tội đối với người bị kết ỏn tự. Chớnh vỡ vậy, cần một cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm chớnh về việc tổ chức sư phối hợp đú. Cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cú sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức khỏc nhưng trong tất cả cỏc chủ thể này chưa cú một chủ thể nào thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội này với tớnh chất là hoạt động chuyờn trỏch. Do đú, cần cú một lực lượng chuyờn trỏch để thực hiện cụng tỏc này để đảm bảo hoạt động này thực sự cú hiệu quả trờn thực tế. Tại trung ương nờn thành lập Ủy ban quốc gia về tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội và theo đú là một hệ thống cỏc cơ quan cấp dưới xuống từng địa phương. Ủy ban này bao gồm cỏc lực lượng chuyờn trỏch thường xuyờn thực hiện cỏc nhiệm vụ về quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ cỏc đối tượng món hạn tự tỏi hũa nhập xó hội bờn cạnh cỏc lực lượng chuyờn trỏch thực hiện cụng tỏc này tại trại giam. Đội ngũ cỏn bộ này nờn lấy trong hàng ngũ ngành Cụng an vỡ họ đó cú cỏc nghiệp vụ về quản lý đối tượng phạm tội tại cỏc trại giam. Tiếp đú cú sự phõn cấp từ trưng ương đến địa phương và biờn chế tại cơ quan Cụng an từng cấp. Việc giao cho một bộ phận chuyờn trỏch thực hiện cụng tỏc này khụng những gúp phần cú hiệu quả vào việc nõng cao hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội, mà cũn hạn chế tối đa sự phõn tỏn cỏc lực lượng cựng thực hiện dẫn đến khú quản lý. Đồng thời trỏnh sự đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan, tổ chức cựng thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội hiện nay.
Thứ tư, ngành Cụng an cần tăng cường phối hợp với cỏc địa phương
quản lý họ đồng thời cú những biện phỏp xử lý kịp thời đối với những trường hợp cú biểu hiện phạm phỏp. Hiện nay việc lập hồ sơ theo dừi cỏc đối tượng món hạn tự cũn chưa được ngành Cụng an chỳ trọng. Đa số cỏc trường hợp khi chuyển giao người phạm tội về địa phương cơ quan cụng an coi như hết trỏch nhiệm và trỏch nhiệm ở khõu sau là của địa phương thực hiện. Nếu như cú hồ sơ theo dừi đối với người món hạn tự, trong đú thể hiện đầy đủ về cỏc hoạt động của người món hạn tự tại địa phương, biểu hiện, thỏi độ của người món hạn tự và cỏc mối quan hệ xung quanh người món hạn tự, từ đú cú những biện phỏp thớch hợp để hỗ trợ cho họ hoặc ngăn ngừa trường hợp tỏi phạm trở lại. Những số liệu này cho phộp đỏnh giỏ được hiệu quả của cụng tỏc cải tạo phạm nhõn trong trại cải tạo, chất lượng của hoạt động xột giảm ỏn, đặc xỏ. Từ đú mà cú những biện phỏp điều chỉnh cần thiết nhằm đỏp ứng yờu cầu phũng ngừa tội phạm núi chung, phũng ngừa cỏ biệt núi riờng. Những số liệu về tỡnh tỡnh tỏi phạm tội cũng là một cơ sơ quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc tổ chức và quản lý vấn đề tỏi hũa nhập vào cộng đồng đối với những người được trả tự do sau khi món hạn tự, được giảm ỏn hoặc được đặc xỏ.
Thứ năm, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao phối hợp với Bộ Cụng an sớm ban
hành quy định hướng dẫn về việc xúa ỏn tớch cho người phạm tội, "Người được xúa ỏn tớch coi như chưa bị kết ỏn và được Tũa ỏn cấp giấy chứng nhận". Xúa ỏn tớch cú một ý nghĩa rất đặc biệt đối với người phạm tội, khi được xúa ỏn tớch họ sẽ bớt mặc cảm hơn và mạnh dạn hơn trong việc tham gia hũa nhập cộng đồng. Cần ban hành những quy định cụ thể về hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục xúa ỏn tớch để người phạm tội món hạn tự, cỏc cơ quan chức năng ở địa phương lấy đú làm căn cứ để ỏp dụng. Thụng qua đú, Cụng an cơ sở hướng dẫn cỏc đối tượng cú đủ điều kiện làm đơn và làm cỏc thủ tục cần thiết để được xúa ỏn tớch. Việc tổ chức lập hồ sơ và làm cỏc thủ tục xúa ỏn tớch cho người phạm tội là biện phỏp tớch cực thể hiện sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và chớnh quyền đối với người phạm tội và là động lực thỳc đẩy họ cải tạo tiến bộ sớm tỏi hũa nhập cộng đồng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ việc tỡm hiểu về cụng tỏc tỏi hũa nhập của thành phố Hải Phũng, một trong những địa bàn trọng điểm về tỡnh hỡnh tội phạm trong cả nước cú thể thấy hiện nay cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cũn nhiều hạn chế, trước hết đú là hệ thống cỏc văn bản phỏp luật quy định về tỏi hũa nhập xó hội cũn khỏ chung chung, nằm rải rỏc ở cỏc văn bản khỏc nhau của nhiều cơ quan. Cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đũi hỏi sự tham gia của cả một hệ thống cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc đồn thể và cỏc tầng lớp nhõn dõn. Điều này cho thấy tầm quan trọng của cụng tỏc đối với tỡnh hỡnh an ninh, trật tự và an tồn xó hội núi chung cũng như tầm ảnh hưởng của cụng tỏc này đến tồn xó hội, do đú cụng tỏc này mang tớnh xó hội húa cao. Đũi hỏi sự quan tõm, chỉ đạo sõu sắc của cỏc cấp, cỏc ngành và sự tham gia tớch cực của cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức và những người dõn để gúp phần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc này, thực hiện việc đưa những người phạm tội tỏi hũa nhập cộng đồng thành cụng. Ngành Cụng an đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội, bởi đõy khụng chỉ là hoạt động nghiệp vụ của toàn ngành mà đõy cũn là trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan, tổ chức và chớnh quyền cỏc địa phương quản lý, giỳp đỡ và hỗ trợ người phạm tội tỏi hũa nhập cộng đồng. Nếu như cơ quan cụng an thực hiện cụng tỏc này với tớnh chất là một nghiệp vụ thỡ chớnh quyền cỏc địa phương, cỏc ban ngành, đoàn thể tham gia cụng tỏc này với tớnh chất khụng chuyờn, cú nhiều địa phương cũn chưa nhận thức được cụ thể và rừ ràng về cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội, do đú họ khụng cú cỏc biện phỏp thực hiện để hỗ trợ kịp thời cho người món hạn tự. Điều này đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng cần quan tõm hơn nữa và chỉ đạo thống nhất thực hiện để cỏc địa phương khụng cũn bỡ ngỡ trong việc thực hiện tỏi hũa nhập cho người món hạn tự tại địa phương mỡnh. Thường xuyờn tổ chức tuyờn truyền vận động người dõn xúa bỏ thỏi độ xa lỏnh, coi thường đối với những người món hạn tự đồng thời, cú những chớnh sỏch giải quyết việc làm cho họ để họ yờn tõm ổn định cuộc sống. Đa số những người món hạn tự đều cho rằng việc làm đúng vai trũ quan trọng đối với việc tỏi hũa nhập cộng đồng của họ. Vỡ vậy, cỏc trại giam cần tiến
hành dạy nghề, cụ thể là những nghề nghiệp cú thể sử dụng được sau khi món hạn tự như: Lỏi xe, sửa chữa xe mỏy, thủ cụng mỹ nghệ v.v... Sự va chạm ban đầu với cuộc sống tự do dưới sự dẫn dắt của cỏn bộ quản giỏo sẽ là bước chuẩn bị thiết thực để phạm nhõn vững vàng hơn khi được trả tự do tỏi hũa nhập vào cộng đồng. Ngoài cỏc chương trỡnh hỗ trợ cho người phạm tội tỏi hũa nhập tại trại giam thỡ Nhà nước cũng cần quan tõm và chỳ trọng tới cỏc chương trỡnh "hậu chăm súc". Bởi lẽ mụi trường trại giam và mụi trường xó hội bờn ngồi là khỏc nhau, khi trở về địa phương người phạm tội phải đối mặt với rất nhiều khú khăn, bao gồm cả về vật chất và tinh thần. Đối với mối người phạm tội việc tỏi hũa nhập xó hội thành cụng cũn tựy thuộc ở bản thõn họ, chớnh bản thõn họ quyết định đến sự thành cụng của cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội. Ngồi ra Nhà nước cần xõy dựng chương trỡnh chuyển tiếp chuẩn bị cho sự tỏi hũa nhập vào cộng đồng của những người sắp món hạn tự. Theo phỏp luật hiện hành, chế độ chấp hành hỡnh phạt tự tại trại cải tạo đó tạo điều kiện cơ bản cho việc tỏi hũa nhập như nõng cao trỡnh độ văn húa, nhận thức phỏp luật, dạy nghề cho phạm nhõn. Tuy nhiờn, hiện nay, vẫn chưa cú một chương trỡnh chuyển tiếp chuẩn bị cho phạm nhõn từ cuộc sống trong trại giam sang cuộc sống tự do. Điều này cú thể ảnh hưởng đến nguy cơ tỏi phạm tội của họ. Xỏc định cỏc hỡnh thức thực hiện chương trỡnh chuyển tiếp đến cuộc sống tự do cần xuất phỏt từ khả năng thực tế của nước ta và cú thể cõn nhắc kinh nghiệm của một số nước trong việc tổ chức và quản lý vấn đề tỏi hũa nhập vào cộng đồng. Cú thể tổ chức lao động cụng ớch phục vụ cỏc cụng trỡnh cụng cộng cho những phạm nhõn sắp được trả tự do, mở rộng cỏc hỡnh thức giao tiếp giữa phạm nhõn với gia đỡnh. Ở cỏc mức độ khỏc nhau tạo ra sự giao tiếp giữa phạm nhõn với gia đỡnh và xó hội dưới sự giỏm sỏt và hướng dẫn của cỏn bộ quản giỏo trong giai đoạn cuối của việc chấp hành hỡnh phạt la bước chuẩn bị cần thiết và cú hiệu quả cho việc tỏi hũa nhập vào cộng đồng của họ. Mụi trường trại giam và mụi trường xó hội cú sự khỏc nhau rất lớn, để người phạm tội cú thế tỏi hũa nhập thành cụng đũi hỏi phải thực hiện theo từng giai đoạn, từng bước đưa người phạm tội trở về với cuộc sống bỡnh thường và trở thành những người cú ớch.
KẾT LUẬN
Tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội là cụng tỏc đó và đang được cỏc cấp, cỏc ngành chỳ trọng hiện nay. Một số lượng khụng nhỏ cỏc đối tượng phạm tội món hạn tự và đặc xỏ hàng năm được đưa về cỏc địa phương. Họ là những người đó cú quỏ khứ lầm lỡ, thậm chớ cú những người cú nhiều tiền ỏn, tiền sự và đều là cỏc đối tượng từng phải cải tạo, giỏo dục về nhõn cỏch. Do đú, để đảm bảo cho họ hũa nhập trở lại với cộng đồng thỡ việc tạo ra cỏc điều kiện, cỏc hỡnh thức hỗ trợ và những biện phỏp quản lý, giỏo dục họ là vấn đề đang được quan tõm hiện nay. Đưa một số lượng khụng nhỏ những người món hạn tự tỏi hũa nhập xó hội là cụng tỏc quan trọng, nú khụng chỉ ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh an ninh, trật tự an tồn xó hội mà nú cũn thể hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch nhõn đạo của chế độ ta. Do đú, tỏc giả đó lựa chọn đề tài tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội. Việc nghiờn cứu cỏc vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội của thành phố Hải Phũng đồng thời đưa