Những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với ngƣời phạm tội của thành phố Hải Phũng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phòng (Trang 72 - 87)

tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với ngƣời phạm tội của thành phố Hải Phũng

Thụng qua việc nghiờn cứu những tồn tại, thiếu sút trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phũng, cú thể rỳt ra một số nguyờn nhõn như sau:

Thứ nhất, nguyờn nhõn, điều kiện chủ quan từ phớa bản thõn đối tượng

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc hạn chế trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đú là cỏc yếu tố từ bờn trong người phạm tội: Một là, Cỏc đối tượng phạm tội về đặc điểm nhận thức, tõm lý, thúi quen, đạo đức, tỡnh cảm và điều kiện sống tỏc động gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc tỏi hũa nhập xó

hội của người phạm tội, thậm chớ đưa đối tượng trở lại con đường tỏi phạm, vi phạm trở lại. Người phạm tội món hạn tự là những người cú quỏ khứ vi phạm, sự vi phạm đú là do nhiều nguyờn nhõn, điều kiện khỏc nhau nhưng chủ yếu vẫn do bản thõn người phạm tội cú lối sống tha húa, biến chất về đạo đức và tư tưởng. Mặc dự đó được sự giỏo dục, quản lý một thời gian tại trại giam nhưng thời gian khụng đủ hoặc khụng thay đổi được bản chất và thúi quen của người phạm tội. Phần lớn những người khú tỏi hũa nhập xó hội là những người lười lao động, cú trỡnh độ nhận thức thấp kộm, thớch hưởng thụ cuộc sống, khụng chịu làm việc. Những người này trước đõy đó từng bị ảnh hưởng bởi lối sống sai lầm, luụn tỡm mọi cỏch nộ trỏnh sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan nhà nước và những người xung quanh và cú tõm lý ỷ lại khụng muốn hũa nhập cộng đồng. Họ luụn lợi dụng sơ hở của cỏc cơ quan chức năng trong quản lý nhà nước quản lý xó hội và cỏc lĩnh vực khỏc để hoạt động phạm tội và cũn gõy khú khăn cho cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với chớnh họ và những người phạm tội khỏc. Vớ dụ, đối tượng Nguyễn Văn T trỳ tại xó Vinh Quang, huyện Tiờn Lóng, thành phố Hải Phũng, sau một thời gian chấp hành ỏn về tội "cướp tài sản" năm 2002 với mức ỏn 7 năm tự T được trả về địa phương. Sau khi món hạn tự, T khụng chịu làm ăn gỡ, mặc dự được chớnh quyền xó Vinh Quang tạo điều kiện cho làm cụng nhõn tại xưởng sản xuất ỏo mưa của một doanh nghiệp trong xó. Với bản chất lười lao động, khụng chịu tu chớ làm ăn Nguyễn Văn T đi làm tại xưởng sản xuất ỏo mưa chưa đầy 1 thỏng sau đú T lại lao vào con đường trộm cắp tài sản và bị Tũa ỏn nhõn dõn huyện Tiờn Lóng xột xử về hành vi "trộm cắp tài sản" với mức ỏn 4 năm tự giam. Tại phiờn tũa T khụng tỏ ra ăn năn, hối cải mà ngược lại cũn gõy khú khăn cho cụng tỏc điều tra của cơ quan cụng an. Rừ ràng bản chất của Nguyễn Văn T là lười lao động và tha húa về lối sống, T khụng chấp nhận cụng việc mà chớnh quyền xó Vinh Quang đó sắp xếp mà ngược lại y cũn tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội gõy cản trở cho cụng tỏc tỏi hũa nhập của địa phương và tỡnh hỡnh an ninh, trật tự trờn địa bàn huyện núi riờng và thành phố núi

chung. Theo thống kờ của Cụng an thành phố Hải Phũng, cú tới hơn 60% số tự tha về địa phương là nghiện hỳt, cờ bạc, thớch ăn chơi khụng muốn làm việc nặng nhọc. Và để thực hiện tốt cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội với họ đũi hỏi phải trải qua một thời gian, một quỏ trỡnh lõu dài với nhiều biện phỏp thớch hợp. Trong quản lý, giỏo dục đối tượng phạm tội tỏi hũa nhập xó hội, tại trại giam mặc dự cú nhiều người luụn tỏ ra ngoan ngoón chấp hành nhưng thực chất chỉ là giả tạo, họ vẫn lắng nghe, thực hiện đầy đủ cỏc nội quy, quy chế của trại giam nhưng lại luụn tỡm cơ hội trốn thoỏt và khi được ra tự họ dễ bị lụi kộo theo con đường phạm phỏp. Hai là, những người phạm tội về tõm lý họ thường mang nặng tư tưởng mặc cảm, tự ti, mất ý chớ và phương hướng về tương lai, họ cho rằng những hành vi phạm tội, quỏ khứ vi phạm của họ là vết nhơ của cuộc đời mỡnh và mang tiếng xấu cho gia đỡnh, họ tộc. Tư tưởng này đó ăn sõu trong họ từ những ngày bị kết ỏn và đõy cũng là những tõm lý chung của rất nhiều người Việt Nam. Và chớnh đõy cũng là nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng đến cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho họ. Về tõm lý thỡ sau khi món hạn tự, người bị kết ỏn tự thường mang mặc cảm của người đó từng phạm tội, cho rằng xó hội sẽ kỳ thị họ. Qua kết quả nghiờn cứu về tõm lý của người bị kết ỏn tự cho thấy: 67,1% phạm nhõn cho rằng tất cả mọi người sẽ xa lỏnh họ, 34,4% tự cho rằng họ khụng thể làm người lương thiện được. Mặc cảm tõm lý đú đó cản ngại quỏ trỡnh tỏi hũa nhập của họ vào cộng đồng. Mặt khỏc, khụng ớt người trong xó hội cũn cú tõm lý định kiến đối với người đó bị kết ỏn. Cú khoảng 85% người được hỏi khụng muốn những đối tượng món hạn tự là hàng xúm, bạn bố, người thõn, đồng nghiệp của mỡnh. Thỏi độ định kiến đú là một rào cản tõm lý khỏ "trọng lượng" đối với quỏ trỡnh tỏi hũa nhập vào cộng đồng của những người bị kết ỏn đó món hạn tự [41, tr. 2]. Do vậy họ gặp khụng ớt khú khăn trong việc hũa nhập với cỏc hoạt động chung của cộng đồng. Về mặt tỡnh cảm, số đối tượng phạm tội đa phần cú những vướng mắc về tõm lý, tư tưởng rạn nứt về tỡnh cảm, rất khú khăn trong việc hũa nhập với cỏc mối quan hệ tốt trong xó hội. Vỡ vậy, khi thực hiện việc tỏi hũa nhập với

họ cần phải loại bỏ những tớnh chất tiờu cực như sự ruồng bỏ của người thõn, gia đỡnh, sự phõn biệt đối xử của cộng đồng, sự khụng quan tõm, giỳp đỡ của xó hội, sự lụi kộo của bạn bố, đồng bọn và cỏc tỏc động xấu tiờu cực khỏc. Loại bỏ những yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho người phạm tội dễ dàng hơn trong việc hũa nhập với cộng đồng. Anh Hoàng Văn T, từng thụ ỏn tại trại giam Xuõn Nguyờn về tội "cố ý gõy thương tớch" cho rằng: vấn đề khụng phải

là cụng ăn việc làm, chỳng tụi cú thể tự tạo ra việc làm bằng dịch vụ chữa xe mỏy của mỡnh và kiếm đủ tiền để nuụi thõn, nuụi vợ con, vấn đề là ở chỗ chớnh quyền và xó hội hóy coi chỳng tụi là con người, cụng dõn, hóy đừng mặc cảm với quỏ khứ tội lỗi của chỳng tụi, hóy tụn trọng và bỡnh đẳng với chỳng tụi để chỳng tụi quờn đi vết nhơ của quỏ khứ và phấn đấu trở thành một cụng dõn lương thiện thực sự… Cỏc đối tượng phạm tội món hạn tự rất dễ

bị cỏc phần tử xấu và đồng bọn kớch động, khống chế và lụi kộo vào con đường vi phạm phỏp luật. Hoạt động của cỏc đối tượng món hạn tự là rất phức tạp, chỳng thường cõu kết với nhau thành những băng nhúm để hoạt động. Mối quan hệ này cú thể hỡnh thành ngay từ khi cỏc đối tượng đang cải tạo trong trại và sau khi về địa phương. Để gõy khú khăn cho cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội, cỏc đối tượng thường lụi kộo, khống chế lẫn nhau. Số đối tượng phạm tội món hạn tự thường xa lỏnh cộng đồng và cỏc hoạt động chung của xó hội. Khi trở về địa phương họ thường cú tư tưởng tự ti, thành kiến và tỡm mọi cỏch xa lỏnh mọi người. Mặt khỏc, họ thường nằm trong cỏc hoàn cảnh đặc biệt, gia đỡnh và bản thõn cú nhiều khú khăn về cuộc sống và tỡnh cảm nờn việc đưa họ trở lại hũa nhập với cộng đồng cần phải cú những biện phỏp mềm dẻo. Ba là, những người phạm tội món hạn tự trước đú thường là những người cú trỡnh độ văn húa thấp, nhận thức xó hội cũn nhiều hạn chế, thường khụng nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp bấp bờnh, khụng ổn định, số này chiếm một tỷ lệ lớn. Khi họ được trả về địa phương hầu như đều bị sa sỳt về kinh tế, gia đỡnh thường gặp nhiều khú khăn, họ phải bắt đầu xõy dựng lại cuộc sống từ hai bàn tay trắng, đõy cũng là một thỏch thức đặt ra đối với cụng tỏc tỏi hũa

nhập xó hội cho họ, phải sắp xếp cụng việc cho những người món hạn tự đó là khú, hơn nữa họ lại khụng cú trỡnh độ văn húa cỏc doanh nghiệp sẽ rất khú chấp nhận người lao động như vậy. Khi về địa phương, cỏc đối tượng món hạn tự mặc dự được hưởng những quyền lợi và cú cỏc nghĩa vụ như những cụng dõn bỡnh thường khỏc nhưng việc tỡm kiếm cụng ăn việc làm, cũng như việc bố trớ một việc làm thớch hợp cho họ là vấn đề rất khú khăn. Bờn cạnh đú, nghề nghiệp mà những người phạm tội học được tại cỏc trại giam hầu như là khụng sử dụng được khi về địa phương, những nghề họ học được hầu như chỉ để phục vụ cho cỏc nhu cầu tại cỏc trại giam. Đời sống khú khăn, điều kiện kinh tế khụng cú hơn nữa trỡnh độ văn húa thấp gõy ảnh hưởng khụng nhỏ và thậm chỉ là cú xu hướng tiờu cực đến cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng của cỏc đối tượng phạm tội. Theo số liệu thống kờ tại Sở Lao động, Thương binh và Xó hội thành phố cho thấy cú tới 56% đối tượng phạm tội món hạn cú trỡnh độ văn húa chưa hết cấp III, 58% số đối tượng khụng cú nghề nghiệp và 43% khụng cú nghề nghiệp ổn định. Chớnh do khụng cú việc làm nuụi sống bản thõn hoặc việc làm khụng ổn định và khụng cú nghề nghiệp nờn khi được món hạn tự họ sẽ dễ bị lụi kộo vào con đường phạm phỏp, cú những trường hợp khi ra tự họ khụng xin việc được ở bất cứ nơi đõu, khụng một doanh nghiệp nào chịu nhận họ vào làm việc và tạo điều kiện để họ cú cơ hội làm lại cuộc đời, dẫn đến tõm lớ chỏn nản và hậu quả là họ lại đi theo con đường phạm tội trước đõy, điều này gõy cản trở rất nhiều cho cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội của thành phố. Đõy là một thực trạng mà hiện nay thành phố chưa khắc phục được khi giải quyết việc làm cho những người món hạn tự.

Thứ hai, do những thiếu sút trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục, cải tạo đối tượng trong trại khi đối tượng đang chấp hành ỏn.

Thời gian cải tạo trong trại giam là khoảng thời gian cú tỏc động trực tiếp đến sự thay đổi nhõn cỏch người phạm tội. Nếu như thời gian cải tạo trong trại giam chưa đủ dài để thay đổi thúi quen sống trước đõy hoặc thời gian quỏ ngắn, người phạm tội chưa thể thay đổi được cỏch nghĩ và nhận thức

sai lầm của mỡnh dẫn đến con đường phạm tội. Bờn cạnh đú, cỏc biện phỏp quản lý, giỏo dục đối tượng trong trại chưa thực sự đủ đảm bảo chắc chắn để đối tượng hoàn toàn tiến bộ cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng. Trại giam với bản chất là nơi giam giữ phạm nhõn, tuy nhiờn đú khụng chỉ là nơi giam giữ mà cũn là nơi cải tạo những người một thời lầm lỡ, là một ngụi trường đặc biệt với rất nhiều cỏc đối tượng khỏc nhau và rất phức tạp. Do đú cỏc biện phỏp quản lý, giỏo dục, cải tạo đối tượng đanh chấp hành ỏn tại cỏc trại giam đúng một vai trũ quan trọng trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội. Thực tế hiện nay việc quản lý, giỏo dục, cải tạo cỏc đối tượng đang chấp hành ỏn trong trại giam cũn nhiều thiếu sút và chưa được cỏc cấp, cỏc ngành chỳ trọng. Một số trại giam hiện nay cũn xảy ra cỏc hiện tượng chạy tiền để đưa quà, đưa tiền vào cho phạm nhõn trong trại và giỏm thị trại giam nhận hối lộ của phạm nhõn để buụng lỏng sự quản lý đối với phạm nhận đú. Khụng những vậy việc giỏo dục, cải tạo phạm nhõn cú vai trũ rất quan trọng trong việc thay đổi cỏch sống, cỏch suy nghĩ của người phạm tội để khi ra tự họ trở thành người cú lối sống khỏc đi và tốt hơn. Tuy nhiờn nhiều trại giam hiện nay chưa quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục phạm nhõn, chưa cú cỏc giỏo trỡnh riờng về đạo đức, phỏp luật dành cho cỏc phạm nhõn tại trại giam và chưa cú cỏc biện phỏp cải tạo phạm nhõn một cỏch hiệu quả. Nhiều trại giam chỉ thực hiện việc giam giữ phạm nhõn một cỏch hỡnh thức, khụng cú cỏc biện phỏp, chương trỡnh hỗ trợ phạm nhõn tại trại giam để chuẩn bị cho cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho họ khi ra trại. Hiện nay khụng phải tất cả cỏc đối tượng ra tự đều thuộc diện hết thời hạn cải tạo mà trong số họ cũn cú một số người được đặc xỏ, ra tự trước thời hạn khi được hưởng cỏc chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nước, do đú khụng phải tất cả cỏc đối tượng đều tiến bộ hoàn toàn. Quỏ trỡnh quản lý, giỏo dục đối tượng tại cỏc trại giam chủ yếu là mang tớnh cưỡng chế, giam giữ phạm nhõn với cỏc nội quy, quy chế của trại với những chớnh sỏch khắt khe, mang nặng tớnh tự nhõn và quản giỏo. Mặc dự việc quản lý, giỏo dục phạm nhõn tại cỏc trại giam đó được Đảng, Nhà nước và cỏc cấp, cỏc ngành

quan tõm nhưng thực sự vẫn cũn nhiều vấn đề khú khăn, bất cập. Việc giỏo dục, dạy nghề hướng nghiệp trong trại đối với phạm nhõn cũn rất nhiều điểm chưa phự hợp, chưa tạo điều kiện khi phạm nhõn về địa phương cú thể tự lập làm ăn, sinh sống. Trong trại giam phạm nhõn chỉ được học một số nghề nhất định theo điều kiện khả năng của trại và theo chớnh sỏch quy định của nhà nước. Phần lớn cỏc đối tượng khi ra tự thường khụng sử dụng cỏc nghề đó được học đú để làm ăn, sinh sống và nhất là đối với cỏc đối tượng được trả về cỏc địa bàn là thành phố, thị xó thỡ việc sử dụng cỏc nghề này lại càng khú khăn hơn. Vớ dụ, tại Trại giam V, cỏc phạm nhõn khi được đưa vào đõy được phõn chia thành nhiều loại khỏc nhau, với những phạm nhõn chấp hành ỏn tự với mức ỏn cao từ 15 năm trở lờn được giam giữ ở một khu riờng, cỏc đối tượng thuộc diện cứng đầu khú giỏo dục thỡ được quản lý, giam giữ ở một khu riờng. Cỏc đối tượng chấp hành ỏn dưới 15 năm được đưa đi cải tạo với nhiều nghề khỏc nhau. Cỏc đối tượng phạm nhõn là nữ được học nghề thờu khăn, đan lỏt. Cũn cỏc đối tượng là nam một số người được đưa đi nuụi ao cỏ, thu hoạch cỏ, một số đối tượng đi chăn bũ và trồng rau, tưới rau v.v… Như vậy hầu như cỏc cụng việc được học và làm của cỏc đối tượng phạm tội tại trại giam là những cụng việc phục vụ cho nhu cầu của trại mà khụng phải là một nghề mà ra trại họ cú thể sử dụng để mưu sinh được. Lao động, sản xuất ở cỏc trại giam chủ yếu là nụng nghiệp, lõm nghiệp và một số ngành nghề thủ cụng đơn giản, hiệu quả thấp, quản lý, giỏo dục phạm nhõn gặp nhiều khú khăn. Việc dạy nghề cho cỏc phạm nhõn cũng rất khú khăn, nhất là cỏc phạm nhõn cú đăng ký hộ khẩu thường trỳ ở cỏc đụ thị, khi hết thời hạn chấp hành hỡnh phạt họ khú cú thể làm ăn sinh sống bằng những nghề đó được học. Qua phỏng vấn, lấy ý kiến thăm dũ đối tượng món hạn tự đang trong diện quản lý ở cỏc địa phương cho thấy, cú trờn 85% số được lấy ý kiến đều cho rằng vấn đề việc làm là yếu tố quan trọng nhất tỏc động đến quỏ trỡnh tỏi hũa nhập của họ. Họ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phòng (Trang 72 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)