1.8. Giỏm sỏt, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật do
1.8.1. Giỏm sỏt VBQPPL do HĐND banhành
Việc giỏm sỏt VBQPPL được tiến hành nhằm phỏt hiện những nội dung trỏi với Hiến phỏp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn hoặc khụng cũn phự hợp để kịp thời đỡnh chỉ việc thi hành, sửa đổi, bổ sung hoặc bói bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến
nghị cơ quan cú thẩm quyền xử lý cơ quan, cỏ nhõn đó ban hành văn bản trỏi phỏp luật.
* Nội dung giỏm sỏt văn bản quy phạm phỏp luật bao gồm việc xem xột cỏc vấn đề sau:
- Sự phự hợp của văn bản với Hiến phỏp, luật và văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan nhà nước cấp trờn.
- Sự phự hợp của hỡnh thức văn bản với nội dung của văn bản đú.
- Sự phự hợp của nội dung văn bản với thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản.
- Sự thống nhất giữa văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành với văn bản quy phạm phỏp luật mới được ban hành của cựng một cơ quan.
* Thẩm quyền giỏm sỏt VBQPPL của HĐND thuộc cỏc cơ quan sau: - Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xột nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
- Hội đồng nhõn dõn xem xột văn bản QPPL của UBND cựng cấp, nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp khi phỏt hiện cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội; phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn và nghị quyết của HĐND cựng cấp
* Trỡnh tự, thủ tục giỏm sỏt việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật cú dấu hiệu trỏi phỏp luật được thực hiện theo quy định của phỏp luật về hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn như sau:
- Giỏm sỏt của Ủy ban thường vụ Quốc hội:
Chớnh phủ, Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội hoặc của đại biểu Quốc hội quyết định xem xột nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng dõn tộc hoặc Uỷ ban của Quốc hội chuẩn bị ý kiến về nghị quyết đú để bỏo cỏo Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xột nghị quyết của HĐND cấp tỉnhtheo trỡnh tự sau đõy:
+ Chủ tịch Hội đồng dõn tộc hoặc Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc hội trỡnh bày ý kiến;
+ Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
+ Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn nơi đó ra nghị quyết được mời tham dự phiờn họp và trỡnh bày ý kiến;
+Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết về việc nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khụng trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; hoặc quyết định bói bỏ một phần hoặc toàn bộ nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
- Giỏm sỏt của HĐND:
Đõy là hỡnh thức HĐND cỏc cấp giỏm sỏt tớnh hợp hiến, hợp phỏp của cỏc văn bản QPPL của UBND cựng cấp, nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp khi phỏt hiện cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội; phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn và nghị quyết của HĐND cựng cấp.
Việc xem xột văn bản QPPL của HĐND phải đảm bảo trỡnh tự sau: - Đại diện Thường trực HĐND trỡnh văn bản QPPL cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, luật và văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn;
- HĐND thảo luận. Trong quỏ trỡnh thảo luận, người đứng đầu cơ quan đó ban hành văn bản QPPL cú thể trỡnh bày bổ sung những vấn đề cú liờn quan;
- HĐND ra nghị quyết về việc văn bản QPPL trỏi với Hiến phỏp, luật và văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn; quyết định bói bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đú.
Trường hợp Thường trực HĐND, cỏc Ban của HĐND phỏt hiện văn bản QPPL trỏi với Hiến phỏp, luật và văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trờn và Nghị quyết của HĐND cựng cấp, Thường trực HĐND, cỏc Ban của HĐND cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền xem xột, sửa đổi, bổ sung, đỡnh chỉ việc thi hành hoặc bói bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đú. Nếu khụng giải quyết hoặc giải quyết khụng đỏp ứng yờu cầu thỡ Thường trực HĐND, cỏc Ban (qua Thường trực HĐND) trỡnh HĐND xem xột quyết định.