1.4. Các yêu cầu cơ bản trong việc áp dụng tình tiết xúi giục ngườ
1.4.2. Các yêu cầu khi áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm
phạm tội trong quyết định hình phạt
Bên cạnh viê ̣c tuân thủ đúng các yêu cầu chung như đã phân tích ở phần trên,
khi áp du ̣ng tình tiết xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i còn phải thực hiê ̣n mô ̣t số yêu cầu có tính riêng biệt, như sau:
Thứ nhất : Chỉ áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong trường hợp tội phạm được thực hiê ̣n với lỗi cố ý
Mô ̣t trong các tiêu chí để xác đi ̣nh có tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội là người chưa thành niên thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m với lỗi cố ý , có thể là cố ý trực tiếp hoă ̣c cố ý gián tiếp. Trường hợp tô ̣i pha ̣m được thực hiê ̣n với lỗi vô ý thì sẽ không có dấu hiê ̣u người chưa thành niên đi đến quyết đi ̣nh thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m theo ý muốn của người xúi giục và sẽ không thể có hành vi xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i . Do đó, chỉ có thể áp dụng tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội đối với người xúi giục khi tô ̣i pha ̣m do người chưa thành niên thực hiê ̣n với lỗi cố ý . Đây là mô ̣t dấu hiê ̣u để xác định các trường hợp áp dụng tình tiết này , tạo thuận lợi cho việc nhận thức cũng như thực tiễn áp dụng.
Thứ hai: Cần xác định được động cơ, mục đích và nhân thân của người xúi giục
Khi thực hiện hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội, trong mặt
chủ quan của n gười xúi giu ̣c luôn c hứa đựng đô ̣ng cơ , mục đích nhất đi ̣nh . Mục đích của người xúi giục là kết quả cuối cùng mà người xúi giục mong muốn đạt đươ ̣c khi thực hiê ̣n hành vi xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; động cơ của người xúi giu ̣c là đ ộng lực bên trong thúc đẩy người xúi giục thực hiện hành vi xúi giục người chưa thành niên phạ m tô ̣i. Dấu hiê ̣u động cơ và mục đích của người xúi giục là mô ̣t trong những yếu tố cần xác định để đánh giá mức đô ̣ nguy hiểm cho xã hô ̣i của hành vi xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i . Bên ca ̣nh đó, động cơ và mục đích của người xúi giục với người chưa thành niên phạm tội có thể không đồng
nhất nhưng đối với những tô ̣i mà mu ̣c đích là dấu hiê ̣u bắt buô ̣c trong cấu thành tô ̣i phạm thì đòi hỏi người xúi giục và người chưa thành niên phạm tội phải có cùng mục đích phạm tội. Vì vậy, giải quyết vụ án hình sự nói chung , áp dụng tình tiết xúi giục người chưa t hành niên phạm tội nói riêng, Tòa án cần phải xem xét, đánh giá và làm rõ đô ̣ng cơ, mục đích của người xúi giục.
Về n hân thân của người xúi giu ̣c được hiểu là tổng hợp các đă ̣c điểm , đă ̣c tính khác nhau thể hiện bản chấ t xã hô ̣i, tính cá biệt và tính không lặp lại của người có hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội . Các đặc điểm, đă ̣c tính này ảnh hưởng đến viê ̣c cá thể hóa trách nhiê ̣m hình sự , phân hóa trách nhiê ̣m hình sự v à viê ̣c giáo du ̣c, cải tạo người xúi giục. Bô ̣ luâ ̣t hình sự đã quy đi ̣nh nhân thân người phạm tội là một trong các căn cứ để quyết định hình phạt , yếu tố này có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Tuy nhiên, khi áp du ̣ng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội chúng ta vẫn cần chú ý đến y ếu tố nhân thân của người xúi giục , đó có thể là nhóm các yếu tố như : gia đình, lối sống, đa ̣o đức, tính cách , mối q uan hê ̣ với người chưa thành niên , .v.v. để đánh giá về khả năng giáo dục, cải tạo của người có hành vi xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i; trên cơ sở để đưa ra mức tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự cho phù hợp, phát huy hiê ̣u quả của hình phạt . Thông thường, giữa người xúi giu ̣c với người bi ̣ xúi giu ̣c thường có mối quan hê ̣ gần gũi , gắn bó với nhau ; người bi ̣ xúi giu ̣c có thể là người thân trong gia đình, hàng xóm láng giềng , bạn bè, đồng nghiê ̣p, có thể là người bị lệ thuộc về vâ ̣t chất hoă ̣c tinh thần, có thể có sự tin tưởng, uy tín với người xúi giu ̣c.
Cần chú ý, những yếu tố thuô ̣c về nhân thân là đă ̣c điểm bắt buô ̣c đối với chủ thể đă ̣c biê ̣t của tô ̣i phạm khi định tội thì sẽ không xem xét khi áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội.
Thứ ba: Chú ý đến nhận thức của người xúi giục đối với độ tuổi người chưa thành niên bị xúi giục
Mă ̣c dù, khi áp dụng tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i không bắt buô ̣c người xúi giu ̣c phải nhâ ̣n thức người bi ̣ xúi giục là người dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, xét về mặt chủ quan, viê ̣c ho ̣ nhâ ̣n thức
phạm, coi thường pháp luâ ̣t , thực hiê ̣n hành vi bất chấp hâ ̣u quả và có tính nguy hiểm cho xã hô ̣i cao hơn trường hợp người xúi giu ̣c không n hâ ̣n thức được người bi ̣ xúi giục là người chưa thành niên . Vì vậy, khi áp du ̣ng cần chú ý và làm rõ nhâ ̣n thức của người xúi giu ̣c đối với đô ̣ tuổi người chưa thành niên bi ̣ xúi giu ̣c . Điều này sẽ giúp đánh giá đúng tính chất, mức đô ̣ nguy hiểm của hành vi xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội ; đồng thời giúp xác đi ̣nh đúng mức đô ̣ tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự khi áp dụng tình tiết này.
Thứ tư: Áp dụng tình tiết xúi giục người chưa th ành niên phạm tội đối với cả người chưa thành niên và người đã thành niên
Pháp luật hình sự hiện hành không có quy định riêng biê ̣t về chủ thể bị áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội . Do đó, chủ thể bị áp dụng là chủ thể nói chung của tội phạm và phải áp dụng tình tiết này một cách bình đẳng
đối với người đã thành niên và người chưa thành niên . Bên cạnh đó , tình trạng
người chưa thành niên xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ngày càng gia tăng cả về số lượng và tính chất , mức đô ̣, nhiều vu ̣ án gây ra hâ ̣u quả đă ̣c biê ̣t nghiêm trọng cho xã hội. Vì vậy, cần áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tô ̣i đối với cả người đã thành niên và người chưa thành niên , nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luâ ̣t, tạo sự giáo dục, răn đe và hướng đến phòng ngừa, ngăn chă ̣n tình tra ̣ng ngưười chưa thành niên xúi giục người chưa thành niên phạm tội.
Thứ năm: Khi có nhiều người cùng xúi giục người chưa thành niên phạm tội hoặc trường hợp “xúi giục bắc cầu” , phải áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội một cách độc lập đối với từng người xúi giục
“Hành vi xúi giục người này để người đó xúi giục người khác nữa thực hiê ̣n tội phạm cần được xác đi ̣nh là xúi giục . Trong lý luận luật hình sự, loại hành vi này được gọi là xúi giục bắc cầu” [72, tr. 257]. Như vậy, hành vi “xúi giu ̣c bắc cầu” là dạng hành vi này có tính dây chuyền , có sự truyền tải ý chí , tư tưởng , tinh thần phạm tội qua nhiều người khác nhau . Trường hợp đối tượng tiếp nhâ ̣n ý chí , tinh thần phạm tội và đi đến quyết đi ̣nh thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m là người chưa thành niên thì sẽ là hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội . Xúi giục người chưa thành
niên pha ̣m tô ̣i trong trường hợp “xúi giu ̣c bắc cầu” s ẽ tồn ta ̣i nhiều người có hành vi
xúi giục và hành vi xúi giục sẽ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau . Vì vậy, khi áp
dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội cần xem xét mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p đối với từng người xúi giu ̣c tùy thuộc dạng hành vi xúi giục của họ , tránh việc xem xét mức đô ̣ tăng nă ̣ng để áp du ̣ng chung cho tất cả những người xúi giu ̣c.
Trường hợp nhiều người cùng tham gia vào viê ̣c xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i , thì mỗi người xúi giục sẽ c ó phương thức , cách thức xúi giục khác
nhau, có tác động ảnh hưởng khác nhau đến việc người chưa thành niên đi đến
quyết đi ̣nh thực hiê ̣n hành vi pha ̣m tô ̣i , khi đó mức đô ̣ tăng nă ̣ng của tình tiết này đối với từng người xúi giục là khác nhau . Vì vậy , khi áp du ̣ng tình tiết xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cũng cần xem xét một cách độc lập đối với từng người xúi giu ̣c , không xem xét mức đô ̣ tăng nă ̣ng để áp du ̣ng chung cho tất cả những người xúi giu ̣c.
Kết luận Chương 1
1. Xúi giục người chưa thành niên phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xã hô ̣i ,
có tác động đến tinh thần làm người chưa đủ 18 tuổi đi đến thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m ,
đươ ̣c thể hiện ở các da ̣ng hành vi lôi k éo, dụ dỗ, kích động, mua chuô ̣c, cưỡng ép hoă ̣c bằng thủ đoa ̣n khác.
2. Xúi giục người chưa thành niên phạm tội có các đặc điểm cơ bản, đă ̣c trưng
như: (1) Là hành vi nguy hiểm cho xã hội ; (2) là hành vi tác động đến tinh thần làm người chưa thành niên đi đến thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m; (3) hành vi xúi giục người chưa thành niên phạm tội phải trực tiếp , cụ thể; (4) là hành vi được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp; (5) đối tượng tác động của hành vi xúi giục phải là người chưa đủ 18 tuổi;
(6) được quy đi ̣nh là một tình tiết hình sự tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự trong Bộ luật
hình sự hiê ̣n hành.
3. Tiêu chí để xác định tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội phải
đươ ̣c xem xét ở các khía cạnh, như: Về mặt chủ quan , hành vi, đô ̣ tuổi của người xúi giục; về lỗi trong thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m, đô ̣ tuổi, hành vi của người chưa thành niên
bị xúi giục và mối quan hê ̣ giữa hành vi xúi giu ̣c với hành vi pha ̣m tô ̣i mà ngườ i chưa thành niên thực hiê ̣n.
4. Khi xác đi ̣nh m ức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết xúi giục
người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i phải dựa trên các tiêu chí nhất định , như: Số lượng người chưa thành niên bi ̣ xúi giu ̣c ; đô ̣ tuổi người chưa thành niên bị xúi giục ; tính chất, mức đô ̣ của hành vi xúi giu ̣c ; tính chất, mức đô ̣ nguy hiểm của tô ̣i phạm mà người chưa thành niên thực hiê ̣n.
5. Khi áp du ̣ng tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự x úi giu ̣c người chưa
thành niên phạm tội đòi hỏi phải thực hiê ̣n tốt các yêu cầu khi áp du ̣ng tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự nói chung . Đồng thời, tuân thủ mô ̣t số yêu cầu mang tính riêng biê ̣t, như: Chỉ áp dụng tình tiết này trong trường hợp tô ̣i pha ̣m được thực hiê ̣n với lỗi cố ý; cần xác định được đô ̣ng cơ, mục đích và nhân thân của người xúi giục ; cần chú ý đến nhâ ̣n thức của người xúi giu ̣c đối với đô ̣ tuổi của người chưa thành
niên bị xúi giu ̣c ; áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội đối với
cả người chưa thành niên và người đã thành niên ; phải áp dụng tình tiết này một cách độc lập đối với từng người xúi giục.
Viê ̣c nghiên cứ u cơ sở lý luâ ̣n về tình tiết xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội ở Chương 1 là nền tảng để đánh giá quy định của pháp luật hình sự thực đi ̣nh, thực tra ̣ng viê ̣c áp du ̣ng tình tiết này trong thực tiễn xét xử và là cơ sở để đưa ra các kiến giải lập pháp.
Chương 2
QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.1. Khái lược sự hình thành và phát triển của tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam
2.1.1. Pháp luật hình sự thời kỳ phong kiến
Thời kỳ phong kiến nước ta có li ̣ch sử tồn ta ̣i và phát triển hàng nghìn năm , trải qua các giai đoạn hưng thịnh và suy vong với đặc điểm lịch sử khác nhau. Tuy
nhiên, pháp luật hình sự luôn chiếm một vị trí quan trọng , ưu thế trong hệ thống
pháp luật , đúng như nhâ ̣n xét của tác giả Vũ Văn Mẫu : “Tất cả mọi điều khoản
trong cổ luật được chế tài về phương diê ̣n hình s ự. Chính vì lẽ ấy , các bộ luật cổ đầu tiên của Viê ̣t Nam, đều mệnh danh là Bộ luật Hình” [30, tr. 41]. Hệ thống pháp
luâ ̣t trong giai đoa ̣n này bao gồm các bô ̣ luâ ̣t tổng hợp và các văn bản khác nhau ,
như: Chiếu, Chỉ, Lê ̣, Lê ̣nh, Dụ, Sắc .v.v.; tiêu biểu nhất là các bô ̣ luâ ̣t : Hình thư
(thờ i Lý), Quốc triều Hình luâ ̣t (thời Trần), Quốc triều Hình luâ ̣t (Bô ̣ luâ ̣t Hồng Đức
- thờ i Lê ), Hoàng Việt Luật lệ (thời Nguyễn ). Tuy nhiên , hiê ̣n chỉ có Quốc tr iều
Hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt Luật lệ là được lưu giữ đến ngày nay . Bô ̣ Quốc triều Hình luâ ̣t (thời Lê) gồm 13 chương với 722 điều, phân làm 6 quyển quy đi ̣nh nhiều nô ̣i dung như : những quy đi ̣nh chung , quy đi ̣nh những vấ n đề cu ̣ thể về hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình , tố tu ̣ng; bô ̣ Hoàng Viê ̣t Luâ ̣t lê ̣ có 398 điều, chia thành 22 quyển, quy đi ̣nh về 6 lĩnh vực, gồm: lại luật, hình luật, hô ̣ luâ ̣t, lễ luâ ̣t , binh luâ ̣t , công luâ ̣t . Hai Bô ̣ luâ ̣t này được xem là đa ̣i diê ̣n cho pháp luâ ̣t hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến . Quá trình hình thành và phát triển của pháp luâ ̣t hình sự thời kỳ phong kiến Viê ̣t Nam đã tiếp thu có cho ̣n lo ̣c các tư tưởng pháp lý và hệ thống pháp luật Trung Quốc phong kiến , đồng thời kế thừa , phát triển các
tư tưởng lâ ̣p pháp của các thế hê ̣ cha ông đảm bảo phù hợp với văn hóa , truyền
Pháp luật hình sự thời kỳ phong kiến Việt Nam nói chung , Bộ Quốc triều
Hình luật và Bộ Hoàng Việt Luật lệ nói riêng có nhiều giá trị tiến bộ và t ính nhân
văn sâu sắc về tư tưởng pháp lý . Mô ̣t trong những giá tri ̣ đó là đã đề câ ̣p đến những điều đươ ̣c “nghi ̣ xét giảm tô ̣i” và tăng nă ̣ng tô ̣i . Tuy nhiên, tình tiết có ý nghĩa tăng nă ̣ng hình pha ̣t chưa được quy đi ̣nh thành đi ều, khoản riêng biệt mà chỉ đề cập rải rác, riêng lẻ ở từng tô ̣i cu ̣ thể , chưa có tính khái quát , hê ̣ thống. Về tình tiết tăng
nă ̣ng xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cũng chưa được đề câ ̣p đến . Việc
tăng nă ̣ng hình p hạt chủ yếu được căn cứ theo một số tiêu chí như : cách thức thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m , nhân thân người pha ̣m tô ̣i , mối quan hê ̣ giữa người pha ̣m tô ̣i và na ̣n
nhân, .v.v. thể hiện ở mô ̣t số điều luâ ̣t, như:
(Điều 417) Mưu giết họ hàng vào hàng tam tùng của chủ thì xử tội
nă ̣ng hơn tô ̣i mưu giế t người thường mô ̣t bâ ̣c ... [67, tr. 190]; (Điều 429) Kẻ ăn trộm mới phạm lần đầu , thì phải lưu đi châu xa . Kẻ trộm đã có tiếng và kẻ trô ̣m tái pha ̣m , thì phạm tội ch ém... [67, tr. 194]; (Điều 441) Đầy tớ ăn trộm của chủ thì xử nặng hơn tội ăn trộm thường một bậc , đầy tớ gái được giảm tô ̣i [67, tr. 197]; (Điều 570) Những người phải sung vào
dân phu hay thơ ̣ thuyền mà lần lữa không đến làm việc, thì chậm một
ngày phạt 50 roi... các tướng lĩnh , quan chủ ty không trông nom , đốc thúc đều bị xử nhẹ hơn kẻ phạm tội một bậc . Nếu viê ̣c quân khẩn cấp mà phạm lỗi nói trên, thì xử tăng thêm tội [67, tr. 243]; .v.v.
Bên cạnh đó, Hoàng Việt luật lệ và Quốc triều hình luật đều có các quy định về đồng pha ̣m và hành vi xúi giu ̣c pha ̣m tô ̣i trong mô ̣t số trường hợp cu ̣ thể , như:
(Điều 16) Từ 90 tuổi trở lên , 7 tuổi trở xuống dầu có bi ̣ tô ̣i ch ết