- NTT nút thứ 1 bị kẹp giữa 2 nhát bóp xoang bình thờng →NTT nút xen kẽ NTT thứ hai đ ợc đi sau bằng nghỉ bù hoàn toàn
NTT thất trái dễ có khuynh hớng thúc đẩy tình trạng nhịp nhanh thất và/ hoặc rung thất hơn NTT thất phải trong bố
nhanh thất và/ hoặc rung thất hơn NTT thất phải trong bối cảnh NMCT cấp
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Dạng sóng thất:
Phức bộ QRS của NTT thất có dạng d≥n rộng và kì quái do xung ngoại vị truyền đến thất phát sinh ra NTT, sau đó truyền tới thất đối diện một cách chậm trễ
Mặc dù NTT thất có thể xẩy ra ở quả tim bình th ờng, song nếu phức bộ QRS quá rộng ( > 0,16s ) → đ ợc coi nh bằng chứng có bệnh tim thực thể
Đôi khi NTT thất có dạng QRS trong giới hạn bình th ờng: Ghi điện đồ bó His cho biết dạng này có thể xẩy ra khi ổ tạo nhịp nằm ở một trong các bó dẫn truyền trong thất
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Dạng sóng thất: QRS của NTT thất có thể chỉ hẹp ở một chuyển đạo do một phần của phức bộ này là đẳng điện; khi ghi các chuyển đạo khác thì phức bộ này sẽ không còn trong giới hạn bình th ờng nữa mà dãn rộng
Các NTT có khoảng ghép hằng định ở D2, V2 và V5 hình dạng của nó rất khác biệt so với nhát bóp xoang; Tuy nhiên ở D1, NTT có hình dạng không quá dãn rộng và gần giống với nhát bóp nguồn gốc xoang
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Dạng sóng thất:
Khi có ≥ 2 NTT thất xẩy ra ở cùng một đ ờng ghi:
Hình dạng giống hệt nhau: NTT thất 1 ổ (Unifocal VPCs)
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ Khoảng ghép: 1. Hằng định: NTT thất 1 ổ (Unifocal VPCs) 2. Biến đổi: NTT đa ổ (Multifocal VPCs) Chùm NTT thất (Parasystole) NTT thất đa ổ
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Khoảng ghép:
3. Rất ngắn: (vulnerable zone) → Malignant VPC (R on T)
Phức bộ QRS trùng vào sóng T của nhát bóp tr ớc (R/T) dễ phát động rung thất: NTT thất ác tính
4. Dài: End-diastolic VPC
NTT thất th ờng xuất hiện ngay sau sóng P xoang, tr ớc khi xẩy ra phức bộ QRS bình th ờng. Khi xung của NTT thất chỉ hoạt hoá đ ợc một phần thất trong khi xung xoang bình th ờng hoạt hoá nốt phần còn lại → tạo ra nhát bóp trộn (fusion) với hình dạng trung gian giữa NTT thất và phức bộ QRS bt
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Khoảng ghép:
R on T
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
1. Th ờng là nghỉ bù hoàn toàn
Do nó không làm biến đổi tình trạng đều của nhịp xoang
2. Hiếm gặp nghỉ bù không hoàn toàn
Khi đ ợc dẫn truyền ng ợc lên nhĩ, xung NTT thất sẽ phá huỷ xung tạo nhịp của nút xoang
3. Đôi khi không có nghỉ bù: NTT thất xen kẽ (interpolated VPC) Hay gặp khi NTT có khoảng ghép ngắn xẩy ra ở một nhịp
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
1. Nghỉ bù hoàn toàn:
Nhịp xoang với TS 95 ck/ph và các NTT thất phải, thất trái (đa ổ, đa dạng). Chú ý tới nghỉ sau NTT là nghỉ bù hoàn toàn
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
2. Nghỉ bù không hoàn toàn:
Nhịp xoang với NTT đa ổ, đi đơn lẻ hay thành cặp. Chú ý tình trạng dẫn truyền ng ợc lên nhĩ
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
2. Nghỉ bù không hoàn toàn: Có thể gặp trong các tr ờng hợp sau:
NTT loại xen kẽ
Có dẫn truyền ng ợc lên nhĩ
Chu kỳ sau NTT đ ợc kết thúc bằng một nhát thoát
Loạn nhịp xoang
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
3. Không có nghỉ bù: NTT thất xen kẽ
NTT thất xen kẽ th ờng đ ợc theo sau bằng tình trạng kéo dài của khoảng PR tiếp theo do dẫn truyền ng ợc lên vùng bộ nối (concealed retrograde conduction).
Trong một số tr ờng hợp một NTT thất xen kẽ nhịp đôi
(interpolated ventricular bigeminy) có thể gây kéo dài dần
dần các khoảng PR kế tiếp tới khi một nhát không dẫn xẩy ra → ĐTĐ giống nh một chu kỳ Wenckebach
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
3. Không có nghỉ bù: NTT thất xen kẽ nhịp đôi gây kéo dài PR:
Dẫn truyền nhĩ thất sau NTT bị kéo dài do hiện t ợng dẫn truyền ng ợc “bị che dấu” lên vùng bộ nối và làm chậm dẫn truyền xoang xuôi xuống → gây kéo dài khoảng PR.
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
3. Không có nghỉ bù: NTT thất xen kẽ nhịp đôi gây kéo dài PR:
Sau mỗi nhát NTT thất nhịp đôi khiến dẫn truyền nhĩ-thất bị kéo dài dần tới khi dẫn truyền hoàn toàn không thực hiện đ ợc: Một trình tự giống nh chu kỳ Wenckebach
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT: “
“Một chu kỳ thất (Một chu kỳ thất (RRRR) dài có xu h ớng thúc đẩy một NTT thất) dài có xu h ớng thúc đẩy một NTT thất””
Khi nhịp cơ sở không đều (nh trong LN xoang, rung nhĩ hay block xoang - nhĩ), một NTT thất th ờng xẩy ra sau một khoảng RR dài. Nghỉ dài sau NTT đến l ợt nó có thể thúc đẩy một NTT khác.
Nói cách khác:Nói cách khác: Nhịp đôi có xu h ớng tự duy trì Nhịp đôi có xu h ớng tự duy trì do chu kỳ đi tr ớc dài lại có xu h ớng thúc đẩy một NTT thất xuất hiện
ngoại tâm thu thất : đặc điểm đtđ đtđ
Thời gian nghỉ sau NTTThời gian nghỉ sau NTT:
ý nghĩa thực hành của quy luật trên là chu kỳ thất (RR) kéo dài (TS tim chậm xuống) có xu h ớng thúc đẩy một NTT thất xuất
hiện. Vì vậy, NTT thất nhịp đôi có thể không phải do cơ tim dễ bị kích thích và chỉ cần ngăn NTT thất đầu tiên xuất hiện sẽ ngăn đ ợc NTT thất nhịp đôi này
Xuất hiện một NTT thất phải gây một chu kỳ dài hơn (do tình trạng nghỉ sau NTT) và tình trạng này thúc đẩy xuất hiện một NTT thất trái. Một khi xuất hiện, nhịp đôi này có xu h ớng tiếp diễn