Ngoại tâm thu nhĩ: lu ý

Một phần của tài liệu điện tâm đồ - ngoại tâm thu (Trang 49 - 56)

- NTT thứ nhất bị kẹp giữa hai nhát bóp xoang là NTT nút AV loại xen kẽ NTT thứ hai đ ợc theo sau bằng nghỉ bù hoàn toàn

ngoại tâm thu nhĩ: lu ý

NTT nhĩ không dẫn nhịp đôi (nonconducted atrial bigeminy) t ơng đối hay gặp, nếu sóng P’ không đ ợc thấy rõ → loạn nhịp này có thể bị nhầm với nhịp chậm xoang

Mỗi nhát bóp xoang đ ợc theo sau bằng một NTT nhĩ không dẫn xuống thất

ngoại tâm thu nhĩ : l u ý

NTT nhĩ không dẫn nhịp đôi

ĐTĐ ghi đ ợc từ một thiếu niên đến viện vì tình trạng nhịp chậm xoang: Hoàn toàn không thể chẩn đoán đ ợc đây là một NTT nhĩ không dẫn nhịp đôi khi phân tích điện tim trên. Tuy nhiên khám LS cho thấy dấu hiệu rất gợi ý là có sóng canon xẩy ra một cách đều đặn của tĩnh mạch cảnh sau mỗi nhát co bóp thất. Hồi cứu điện tim cho thấy các sóng T trông có vẻ nhọn hơn so với các sóng T “bình th ờng”; song khi không có các sóng T “bình th ờng” tr ớc đó của BN để so sánh, không thể chẩn đoán đây là một NTT nhĩ không dẫn nhịp đôi

ngoại tâm thu nhĩ : l u ý

Khi RP’ càng ngắn thì khoảng P’R càng dài và ng ợc lại

Nhát bóp thứ 3 và 5 là các NTT nhĩ (mũi tên). Chú ý là NTT nhĩ thứ hai có khoảng RP’ ngắn hơn đ ợc bù lại bằng khoảng P’R dài hơn so với NTT nhĩ thứ nhất

ngoại tâm thu nhĩ : l u ý

NTT nhĩ có thể dẫn truyền tới vùng bộ nối trong khi một trong hai nhánh His hay một phân nhánh vẫn trong giai đoạn trơ, vì vậy gây dẫn truyền thất lạc h ớng. Mặc dù phức bộ QRS dẫn truyền lạc h ớng th ờng có dạng block nhánh phải, song hình dạng QRS có thể hoàn toàn không phân biệt đ ợc với NTT thất → Tìm kiếm sóng P’ đi tr ớc và xác định thời gian nghỉ sau NTT không phải là nghỉ bù hoàn toàn th ờng giúp chẩn đoán NTT nhĩ

ngoại tâm thu nhĩ : l u ý

Nhát bóp thứ 4 là một NTT nhĩ với dẫn truyền lạc h ớng dạng block nhánh phải. Chú ý sóng T đi tr ớc bị biến dạng và tình trạng nghỉ sau NTT không phải là nghỉ bù hoàn toàn

ngoại tâm thu nhĩ : l u ý

Cũng t ơng tự nh NTT thất, NTT nhĩ xẩy ra sớm có thể tác động tới cơ nhĩ trong giai đoạn dễ đả kích (vulnerable phase) và khởi động một loạn

nhịp nhanh nhĩ nh flutter hay rung nhĩ

Killip và Gault đã đ a ra quy tắc: Khi khoảng PP’ < 50% khoảng PP tr ớc đó → rất dễ có khả năng khởi động một loạn nhịp nhanh nhĩ

ngoại tâm thu nhĩ : l u ý

Khi NTT nhĩ xẩy ra đủ sớm khiến cho khoảng PP’ (0,40s) < 1/2 khoảng PP đi tr ớc (0,88s), NTT này có thể khởi phát một loạn nhịp nhanh (Flutter nhĩ)

phần III

Một phần của tài liệu điện tâm đồ - ngoại tâm thu (Trang 49 - 56)