3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về Lý lịch tƣ pháp
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về Lý
pháp phải có sự gắn kết với hệ thống cơ sở dữ liệu của cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an, Quốc phòng và các hệ thống quản lý dân cư khác; đồng thời phải tạo ra các tiền đề để khai thác các lợi ích của quản lý lý lịch tư pháp phục vụ cho các lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan trực tiếp đến cá nhân.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về Lý lịch tƣ pháp
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về Lý lịch tư pháp Lý lịch tư pháp
Tham mưu tổ chức các lớp tập huấn triển khai các văn bản có liên quan đến Luật LLTP và các lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ năng cho cán bộ làm công tác tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp. Bên cạnh đó, cần tăng cường học tập, ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện công tác lưu trữ, tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.
Muốn cho pháp luật về lý lịch tư pháp được thực hiện trong thực tiễn, trước hết, pháp luật về lý lịch tư pháp phải có chất lượng cao. Chất lượng của hệ thống pháp luật, văn bản pháp luật thể hiện ở các tiêu chí: tính thống nhất, đồng bộ trong nội dung văn bản, hợp hiến, hợp pháp, nội dung văn bản không chồng chéo, mâu thuẫn, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi, bảo đảm tính ổn định tương đối, ngôn ngữ dễ hiểu. Xuất phát từ những nghiên cứu toàn diện về hệ thống pháp luật, nhất là những bất cập của nó nhìn từ những yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW, trong đó đã đánh giá:
Hệ thống pháp luật nước ta vẫn còn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế xây dựng, sửa đổi
hoàn thiện. Tiến độ xây dựng luật và pháp lệnh còn chậm, chất lượng các văn bản chưa cao. Việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưa được quan tâm đầy đủ. Hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật còn hạn chế. Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật còn thiếu và yếu.
Vì vậy, Nghị quyết số 48-NQ/TW đã xác định nhiều quan điểm, định hướng và giải pháp chiến lược cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Từ đó, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là việc xây dựng chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội hàng năm và cho nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII có rất nhiều thuận lợi và thực sự đã mang tính định hướng chiến lược sâu sắc.
Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về Lý lịch tư pháp, đáp ứng yêu cầu thể chế hóa các quy định của Hiến pháp 2013, đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành và phát triển Lý lịch tư pháp theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới; bảo đảm quyền công dân, quyền con người, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp thì cần sửa đổi Luật Lý lịch tư pháp theo hướng:
Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến Lý lịch tư pháp tại các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự (sửa đổi), Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi), Luật Thi hành án hình sự, Luật Thi hành án dân sự và các văn bản quy phạm pháp luật khác để bảo đảm đồng bộ với quy định của Luật Lý lịch tư pháp. Sửa đổi Luật Lý lịch tư pháp nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng cơ sở dữ liệu Lý lịch tư pháp và quản lý Lý lịch tư pháp trong tình hình mới.
pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu Lý lịch tư pháp trực tuyến”, phương pháp này cần được triển khai rộng rãi trên cả nước.