XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua
3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trờng Mỹ.
3.2 Những mặt cha làm đợc.
Mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam - Mỹ trong những năm qua là hết sức khả quan, hàng năm đều có sự gia tăng về số lợng và giá trị mặt hàng xuất khẩu vào Mỹ, song kết quả đạt đợc còn quá nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai bên nhất là khả năng xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng nh Mỹ. Tuy hoạt động
xuất khẩu thuỷ sản có nhiều tiến bộ nhng Việt Nam mới chỉ đứng ở vị trí thứ 21 trong các thị
trờng nhập khẩu của Mỹ. So với một số nớc Châu á nh Thái Lan, Trung Quốc, Singapore…
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ vẫn còn rất nhỏ bé. Năm 2002,
mặc dù Việt Nam đã cố gắng nâng tổng giá trị thuỷ sản sang Mỹ là 655 triệu USD nhng so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ năm 2002 thì thị phần của Việt Nam mới chỉ chiếm
khoảng 5%.
Theo Thứ trởng Bộ thuỷ sản Nguyễn Thị Hồng Minh đánh giá: thị trờng Mỹ có một hệ
thống phân phối khá bài bản. Nhng các doanh nghiệp của ta chỉ tiếp cận với các nhà nhập
khẩu, cha tiềp cận với các nhà bán lẻ và siêu thị. Việt Nam đã có khoảng hơn 100 doanh
nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Mỹ nhng những nhãn hiệu nổi tiếng chỉ tiếp cận với các
nhà nhập khẩu, hàng bán lẻ cha đến tận tay ngời tiêu dùng. Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh
tiếp cận thị trờng Mỹ, xúc tiến thơng mại, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu sở thích và kiểu dáng sản
phẩm. Đặc biệt cần nắm vững luật pháp, cách làm ăn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Mỹ, hiểu biết về lực lọng kinh tế, chính trị tác động đến thị trờng này…Từ đó tổ chức lại các
lực lợng sản xuất trong nớc để có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn và giải quyết hiệu quả các tranh chấp thơng mại. Hiện nay Bộ thuỷ sản đang trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án
hình thành quỹ phát triển thị trờng, (kinh phí này là do các doanh nghiệp đóng góp) hỗ trợ
cho các doanh nghiệp, bởi vì chi phí quảng cáo ở thị trờng này là rất tốn kém, chi phí cho
một nhân viện đại diện tại thị trờng Mỹ cũng rất cao…
Đối với các mặt hàng thuỷ sản của ta xuất khẩu vào Mỹ: Mỹ có nhu cầu và đòi hỏi rất
cao về các hàng cao cấp tinh chế, nhng hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là hàng sơ chế, tỷ lệ
sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, mẫu mã, kiểu dáng cha thật tốt, chất lợng sản phẩm của ta
lại cha cao, vì vậy, trong một số trờng hợp không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn ngặt nghèo của
Mỹ nên đã bị tái xuất hoặc cha hấp dẫn ngời tiêu dùng. Thực tế năm 2001 số lô hàng của ta
xuất sang Mỹ đã bị FDA giam lại là hơn 612 vụ, thậm chí đã có chuyến đang trên đờng đi
còn bị quay lại.
Mỹ cũng coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm: ngọc trai, agar, cá
cảnh… song trên thực tế ta mới chỉ chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm. Mặt khác, đa dạng hoá các mặt hàng thuỷ hải sản dới nhiều hình thức cha phong phú, vì vậy có thể nói
cha có sự phù hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu
của thị trờng Mỹ. Trong khi đó, đội ngũ nghiên cứu tìm hiểu thị trờng với trình độ còn hạn
chế về nghiệp vụ, sự am hiểu pháp luật, vốn tiếng Anh và trình độ vi tính còn kém, hơn nữa là kinh phí đầu t còn kém cha có hiệu quả.
Bên cạnh đó, các quy định hiện hành vẫn còn một số mặt cha ổn định, gây ra nhiều khó khăn và bị động cho các doanh nghiệp. Các chính sách về thuế và tín dụng còn nhiều bất
cha phân loại nhóm cụ thể, còn chồng chéo…Mặc dù đã áp dụng chính sách miễn giảm thuế
cho một số đối tợng, song các thủ tục xin hoàn thuế còn phải qua nhiều các cơ quan, xin
nhiều giấy tờ phức tạp tốn kém gây cản trở sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Về
công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu thì hiện nay mới chỉ có hơn 50 doanh nghiệp áp dụng
HACCP có hiệu quả và đợc Mỹ chấp nhận cho xuất khẩu vào nớc họ (75 doanh nghiệp xây
dựng và áp dụng chơng trình quản lý chất lợng theo hệ thống HACCP ). Ngành thuỷ sản Việt
Nam cha làm tốt công tác xúc tiến thơng mại vào thị trờng Mỹ, cụ thể là mới chỉ thực hiện đ-
ợc kênh thông tin cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý, còn kênh thông tin rất quan trọng là thông tin cho ngời tiêu dùng ở Mỹ thì cha biết làm và cha có cơ chế để huy động nguồn lực
thực hiện.