2.2. Chế định cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn ở Việt Nam từ năm
2.2.1. Quan niệm về cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn
Thực hiện đường lối của đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra, ngày 31/12/1987 Quốc Hội đó thụng qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tạo cơ sở phỏp lý cú giỏ trị cao cho hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thu hỳt hàng trăm nhà đầu tư quốc tế, trong khi đú cỏc nước vẫn đang thi hàng chớnh sỏch cấm vận đối với nước ta, điển hỡnh là Mỹ.
Luật đầu tư nước ngoài đó quy định rất cụ thể những đối tượng được tam gia hợp tỏc đầu tư với nước ngoài đú là “bờn Việt Nam là một hoặc nhiều tổ chức kinh tế Việt Nam cú tư cỏch phỏp nhõn; cỏc tư nhõn Việt Nam cú thể chung vốn với tổ chức Việt Nam thành bờn Việt Nam để hợp tỏc kinh doanh với bờn nước ngoài” [25, Điều 2, Khoản 2].
Cỏc nhà đầu tư nước ngài cú thể đầu tư vào Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức sau: 1. Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh; 2. Hỡnh thức xớ nghiệp liờn doanh; 3. Hỡnh thức xớ nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Theo quy định tại Điều 14 Luật Đầu tư nước ngoài (1987) thỡ:
Cỏc tổ chức cỏ nhõn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam, xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài, tự mỡnh quản lý xớ nghiệp, chịu
kiểm soỏt của cơ quan Nhà nước quản lý về đầu tư nước ngoài, được hưởng cỏc quyền lợi và phải thực hiện cỏc nghĩa vụ ghi trong giấy phộp đầu tư. Xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài cú tư cỏch phỏp nhõn theo phỏp luật Việt Nam [25, Điều 14].
Như vậy xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài là xớ nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài, do tổ chức cỏ nhõn nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh, khụng bắt buộc phải xuất khẩu 100% sản phẩm làm ra. Xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo hỡnh thức cụng ty TNHH và là một phỏp nhõn Việt Nam.
Luật đầu tư nước ngoài (1987) đó thực sự mở ra một bước tiến mới cho nền kinh tế Việt Nam, thu hỳt hàng trăm nhà đầu tư quốc tế đến Việt Nam. Tuy nhiờn theo tinh thần của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 thỡ chỉ cú những tổ chức kinh tế Việt Nam mới được phộp tham gia hợp tỏc đầu tư nước ngoài, cũn cỏc tổ chức khụng phải là tổ chức kinh tế và khụng cú tư cỏch phỏp nhõn thỡ khụng được phộp tham gia hợp tỏc đầu tư với nước ngoài. Đối với tư nhõn, nếu muốn tham gia hợp tỏc đầu tư với nước ngoài thỡ khụng được đứng độc lập, mà phải chung vốn với một tổ chức kinh tế cú tư cỏch phỏp nhõn. Vào những năm 1987 Luật cụng ty, và Luật Doanh nghiệp tư nhõn chưa ra đời, nờn chưa cú cơ chế phỏp lý để cho thành phần kinh tế tư nhõn đứng độc lập trong việc tham gia hợp tỏc đầu tư với nước ngoài.
Ngày 21/12/1990, Quốc hội khúa VIII đó thụng qua đạo luật quan trọng là Luật cụng ty. Luật cụng ty (1990) ra đời đó tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ngoài quốc doanh phỏt triển, trong đú cú loại hỡnh cụng ty TNHH và là mốc quan trọng cú ý nghĩa quyết định trong quỏ trỡnh đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Cụng ty TNHH trong giai đoạn này được hiểu là cụng ty trong đú:
Phần vốn gúp của tất cả cỏc thành viờn phải được đúng đủ ngay khi thành lập cụng ty. Cỏc phần vốn gúp được ghi rừ trong Điều lệ cụng ty. Cụng ty khụng được phộp phỏt hành bất kỳ một loại chứng khoỏn nào;Việc chuyển nhượng phần vốn gúp vào giữa cỏc thành viờn được thực hiện tự do. Việc chuyển nhượng phần vốn gúp cho người khụng phải là thành viờn phải được sự nhất trớ của nhúm thành viờn đại diện cho ớt nhất 3/4 số vốn điều lệ của cụng ty [16, Điều 25].
Cỏc quy định về cụng ty TNHH trong Luật cụng ty (1990) đó gúp phần động viờn, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư cú quy mụ vừa và nhỏ yờn tõm bỏ vốn đầu tư, bước đầu phỏt huy tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy nhiờn Luật cụng ty (1990) mới chỉ ghi nhận loại hỡnh cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn, chưa ghi nhận cụng ty TNHH một thành viờn. Bởi vỡ giai đoạn này, cụng ty vẫn được hiểu theo nghĩa truyền thống:
Là sự liờn kết của nhiều người thể hiện qua sự gúp vốn; sự liờn kết thụng qua một sự kiện phỏp lý và nhằm mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận. Như vậy trong ba điều kiện trờn, cụng ty TNHH một thành viờn khụng thỏa món hai điều kiện, bởi cỏc nhà làm luật cho rằng một tổ chức hay một cỏ nhõn khụng thể liờn kết hay ký kết hợp đồng với chớnh bản thõn họ bởi vậy cụng ty TNHH một thành viờn ở trong giai đoạn này chưa được thừa nhận [15, tr. 19 - 20].