Ở Việt Nam phỏp luật về cụng ty TNHH ra đời muộn và chậm phỏt triển. Mặc dự hoạt động thương mại đó xuất hiện từ lõu nhưng trong lịch sử hoạt động thương mại chủ yếu điều chỉnh bằng thụng lệ thương mại. Do Việt Nam là thuộc địa của Phỏp nờn cú thời Luật thương mại Phỏp được ỏp dụng ở nhiều vựng nước ta như Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Miền Trung (Trung phần) ỏp dụng phỏp luật của triều đỡnh Huế. Thời kỳ này cú nhiều loại cụng ty dưới hỡnh thức cỏc hội buụn bỏn như: Hội hợp danh, Hội hợp tư, Hội vụ danh, Hội hợp cổ. Thời kỳ này chưa cú cụng ty TNHH.
Sau năm 1954 đất nước chia làm hai miền, tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội Việt Nam cú những chuyển biến to lớn. Do vậy cỏc loại hỡnh, tớnh chất của doanh nghiệp ở hai miền cũng khỏc nhau. Miền Bắc xõy dựng nền kinh tế kế hoạch tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh và tập thể do vậy cụng ty khụng tồn tại và cũng khụng cú luật cụng ty. Tất cả cỏc hoạt động kinh tế trong giai đoạn này xoay quanh một trục trung tõm đú là Nhà nước. Nhà nước khụng khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn, trong nền kinh tế khụng cú sự liờn doanh liờn kết, cỏc đơn vị kinh tế hoạt động khụng cú sự cạnh tranh.Tất cả những hạn chế đú đó làm triệt tiờu những điều kiện khỏch quan cho sự ra đời và phỏt triển cỏc cụng ty kinh doanh thực sự.
Trong khi đú ở miền Nam Việt Nam phỏt triển nền kinh tế thị trường nờn cỏc cụng ty cú điều kiện ra đời và phỏt triển. Năm 1972, chớnh quyền Sài Gũn ban hành Bộ luật Thương mại Việt Nam Cộng Hũa trong đú cú quy định về hội TNHH gần giống với cỏc đặc trưng của cụng ty TNHH. Hội TNHH
thời kỳ này được hiểu là một thương hội trong đú tất cả cỏc hội viờn chỉ phải chịu trỏch nhiệm tới phần hựn của mỡnh. Số hội viờn tối thiểu trong suốt thời gian hoạt động của hội là hai người. Hội TNHH được thành lập hẳn sau khi cỏc hội phần đó phõn chia hết cho cỏc hội viờn và đó gúp đủ. Cỏc hội viờn phải liờn đới chịu trỏch nhiệm về số vốn hội và về giỏ ấn định cho những phần hựn bằng hiện vật.
Như vậy trước thời kỳ đổi mới chưa cú cụng ty TNHH. Thời kỳ này phỏp luật về doanh nghiệp chưa thành hệ thống mà chỉ tồn tại một số văn bản đơn lẻ, tỏch biệt nhau, thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ. Số lượng luật, phỏp lệnh trong lĩnh vực kinh tế trong đú cú phỏp luật về doanh nghiệp được ban hành rất hạn chế. Điều đỏng chỳ ý là cỏc văn bản phỏp luật được ban hành trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào việc việc xúa bỏ chế độ tư hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất, thực hiện chớnh sỏch cải tạo xó hội chủ nghĩa, tiến hành cụng hữu húa tư liệu sản xuất dưới hỡnh thức sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể; thể chế húa chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc xúa bỏ chế độ tư hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất, thực hiện chớnh sỏch cải tạo xó hội chủ nghĩa, tiến hành cụng hữu húa tư liệu sản xuất dưới hỡnh thức sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể; mối quan hệ kinh tế được phỏp luật điều chỉnh tập trung vào cỏc tổ chức kinh tế nhà nước [17, tr.18].
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1986 là một mốc vụ cựng quan trọng trong lịch sử đất nước, đỏnh dấu quỏ trỡnh chuyển biến nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đường lối phỏt triển nền kinh tế thị trường của Đảng và Nhà nước đó được ghi nhận thành nguyờn tắc hiến định. Đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần đó tạo điều kiện cho kinh tế tư bản tư nhõn phỏt triển. Hàng loạt tổ hợp được Ủy ban nhõn dõn cấp quận, huyện cho phộp thành lập. Sự ra đời của cỏc tổ hợp đó đỏnh dấu sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế tư bản tư
nhõn. Nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc tổ hợp trong giai đoạn này chưa cú quy chế phỏp lý điều chỉnh. Bởi vậy việc mở rộng sản xuất kinh doanh, huy động vốn, quan hệ với cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng v.v… của cỏc tổ hợp cú thể núi là khụng cú cơ sở phỏp lý để thực hiện. Một đũi hỏi của việc phỏt triển nền kinh tế thị trường trong giai đoạn này là Nhà nước phải ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định địa vị phỏp lý của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Cú như vậy mới tạo điều kiện về mặt phỏp lý để cỏc nhà kinh doanh yờn tõm bỏ vốn ra làm ăn.