Một số tồn tại, hạn chế của việc quyết định hỡnh phạt trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 79 - 87)

trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk và cỏc nguyờn nhõn cơ bản

Mặc dự số lượng vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt được đưa ra xột xử khụng nhiều nhưng qua một số vụ ỏn điển hỡnh cho thấy việc quyết định hỡnh phạt trong cỏc trường hợp này khụng phải là khụng cú những vấn đề tồn tại, hạn chế mà cú thể biểu hiện dưới một trong cỏc dạng sau đõy:

* Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm

tội chưa đạt cũn chưa chớnh xỏc do sai lầm trong việc lựa chọn Điều luật ỏp dụng

Vớ dụ: Vụ ỏn Y Wụl Kbuụr ở thành phố Buụn Ma Thuột phạm tội hiếp dõm trẻ em ở giai đoạn chưa đạt đó hoàn thành nhưng lại bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt theo Điều 116 Bộ luật hỡnh sự về tội dõm ụ với trẻ em: Ngày 22/3/2009, Y Wụl Kbuụr uống rượu say nờn về nhà

bà nội ở buụn Krụng A, xó Ea Tu, thành phố Buụn Ma Thuột ngủ. Đờm thức dậy uống nước, Y Wụl Kbuụr thấy chỏu H’Ruờn Kbuụr (sinh ngày 01/5/1997) nằm ngủ một mỡnh dưới sàn nhà, Y Wụl Kbuụr cởi quần H’ Ruờn Kbuụr ra kộo xuống đến đầu gối và dựng tay sờ, múc bộ phận sinh dục của H’Ruờn Kbuụr một lỳc, sau đú tụt quần nằm đố lờn người H’Ruờn Kbuụr thỡ H’Ruờn Kbuụr tỉnh giấc, gọi mẹ. Y Wụl Kbuụr sợ lộ nờn bỏ ra ngoài. Sỏng ngày 23/3/2009, H’Ruờn Kbuụr đó kể lại toàn bộ sự việc cho mẹ và gia đỡnh chỏu đó tố giỏc Y Wụl Kbuụr. Kết quả giỏm định phỏp y cho thấy H’Ruờn Kbuụr bị chấn thương bộ phận sinh dục ngoài. Tại bản ỏn hỡnh sự số 313/2009/HSST, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Buụn Ma Thuột đó tuyờn phạt Y Wụl Kbuụr 06 thỏng tự về tội dõm ụ với trẻ em. Xột cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn cho thấy, mặc dự Y Wụl Kbuụr mới cú những hành vi dõm ụ nhưng rừ ràng thể hiện ý định sẽ giao cấu với nạn nhõn nhưng khụng thực hiện được việc giao cấu là do nạn nhõn thức giấc gọi mẹ. Đỏng lẽ điều luật được ỏp dụng để quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo trong trường hợp này phải là Điều 112 về tội hiếp dõm trẻ em chứ khụng phải Điều 116 về tội dõm ụ với trẻ em. Tại thời điểm gõy ỏn, nạn nhõn H’Ruờn Kbuụr chưa trũn 12 tuổi mà theo quy định tại khoản 4 Điều 112 thỡ “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ

13 tuổi là phạm tội hiếp dõm trẻ em và người phạm tội bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh”. Như vậy, hành vi phạm

tội của Y Wụl Kbuụr thuộc vào loại tội đặc biệt nghiờm trọng. Tuy bị cỏo chưa thực hiện được việc giao cấu với nạn nhõn nhưng tội hiếp dõm trẻ em là tội cú cấu thành hỡnh thức nờn hành vi trong trường hợp này là phạm tội chưa đạt đó hoàn thành. Xột nhõn thõn bị cỏo tốt, lần đầu phạm tội, tuy trở ngại khỏch quan khụng lớn (H’Ruờn Kbuụr mới tỉnh giấc gọi mẹ nhưng khụng cú ai nghe thấy) mà đó dừng lại, khụng thực hiện tội phạm đến cựng thỡ mức hỡnh phạt cho bị cỏo cũng phải được quyết định giảm nhẹ dựa trờn mức thấp

nhất của khung hỡnh phạt là 12 năm tự. Khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự quy định mức tối đa của hỡnh phạt trong trường hợp này là 3/4 của 12 năm tự, tương đương với 9 năm tự. Mặc dự khụng ỏp dụng đến mức tối đa đú nhưng hỡnh phạt chắc chắn khụng thể nhẹ đến 06 thỏng tự. Tuy nhiờn, do sai lầm trong xỏc định tội danh, ỏp dụng khụng đỳng Điều luật nờn hỡnh phạt quyết định cho bị cỏo là quỏ nhẹ, khụng tương xứng với tớnh chất, mức độ nghiờm trọng của hành vi.

* Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm

tội chưa đạt cũn nhẹ quỏ mức dẫn đến mức và loại hỡnh phạt khụng tương xứng, chưa bảo đảm tớnh răn đe, phũng ngừa chung

Vớ dụ: Vụ ỏn Bựi Mạnh Liết cố ý gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc sau đõy: Bựi Mạnh Liết và ụng Bựi Sỹ Hỏi là hàng xúm với nhau ở tại Thụn 7, xó Ea Đar, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk. Trong cuộc sống, giữa hai gia đỡnh đó xảy ra mõu thuẫn từ việc tranh chấp đất đai, đó được thụn hũa giải nhưng Liết vẫn khụng hết thự hận. Khoảng 7 giờ 30 phỳt ngày 10/4/2013, Liết lấy một chai thuốc trừ sõu nhón hiệu “FM-TOX50EC” (cú độc tớnh cao đối với người và gia sỳc) đến nhà ụng Hỏi với mục đớch đổ xuống giếng nước ăn của gia đỡnh để trả thự. Sau khi quan sỏt thấy khụng cú ai ở nhà, Liết đi đến bờn miệng giếng cậy nắp giếng nước ăn của nhà ụng Hỏi để đổ chai thuốc trừ sõu xuống giếng, cựng lỳc này ụng Hỏi đi cụng việc về đến nhà phỏt hiện, tri hụ nờn Liết cầm chai thuốc trừ sõu bỏ chạy. ễng Hỏi đến Cụng an xó Ea Đar, huyện Ea Kar trỡnh bỏo sự việc, ngày 22/4/2014 thỡ Bựi Mạnh Liết bị bắt giữ. Tại bản ỏn số 68/2014/HSST ngày 10/9/2014, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk tuyờn phạt Bựi Mạnh Liết 4 thỏng 18 ngày tự về tội cố ý gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc. Xột thấy mức phạt mà Tũa ỏn đưa ra trong trường hợp này là quỏ nhẹ. Hỡnh phạt ở khung cơ bản tại khoản 1 Điều 104 đối với hành vi phạm tội cú ý gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc là cải tạo khụng

giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 03 năm. Hành vi phạm tội của Liết cú tớnh chất cụn đồ nờn khụng thể ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Hơn nữa, bị cỏo cũn dựng thủ đoạn cú thể gõy nguy hại cho nhiều người, nếu tội phạm được hoàn thành cú thể thuộc loại tội phạm rất nghiờm trọng, thậm chớ đặc biệt nghiờm trọng được quy định ở cỏc khoản 2, 3 hoặc 4 của Điều 104 cú mức hỡnh phạt lờn tới tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Do đú, Tũa ỏn quyết định phạt tự 04 thỏng 18 ngày đối với bị cỏo, tương đương 3/4 mức phạt tự thấp nhất (06 thỏng tự) của khung hỡnh phạt cơ bản ở khoản 1 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự là quỏ nhẹ, khụng tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.

* Ngược lại, hỡnh phạt được quyết định trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cú khi quỏ nghiờm khắc, khụng thể hiện được tớnh giảm nhẹ so với trường hợp tội phạm hoàn thành

Vớ dụ: Vụ ỏn Nguyễn Thành Thủy phạm tội trộm cắp tài sản sau đõy: Sỏng ngày 28/9/2011, Nguyễn Thành Thủy (sinh năm 1981) đi ngang qua cửa hàng photocopy tại số 15 Mai Hắc Đế, phường Tõn Thành, thành phố Buụn Ma Thuột, Thủy nhỡn thấy xe mụ tụ hiệu Yamaha Jupier của anh Nguyễn Xuõn Cường (trị giỏ khoảng 10 triệu đồng) vẫn để chỡa khúa trước cửa hàng khụng cú người trụng. Thấy vậy, Thủy nảy sinh ý định trộm xe nhưng vừa vặn khúa, nổ mỏy thỡ chị Huệ vợ anh Cường từ trong nhà đi ra, Thủy vội vàng bỏ chạy. Chị Huệ tri hụ người bắt giữ được, giao nộp cơ quan Cụng an. Tại bản ỏn số 342/2011/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Buụn Ma Thuột tuyờn phạt Nguyễn Thành Thủy 01 năm tự về tội trộm cắp tài sản. Xột cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn cho thấy hành vi của Thủy đó phạm tội trộm cắp tài sản được quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự với khung hỡnh phạt là “cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm”. Hành vi phạm tội của Thủy ở giai đoạn chưa đạt nhưng bị cỏo sống lang thang

nờn Tũa ỏn khụng lựa chọn hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là chớnh xỏc. Tuy nhiờn, quyết định phạt Thủy 01 năm tự là nghiờm khắc vỡ hành vi phạm tội của bị cỏo chưa thực hiện được đến cựng, thiệt hại chưa xảy ra. Giả sử bị cỏo đó lấy được xe, mục đớch phạm tội đạt được thỡ hỡnh phạt phự hợp cũng chỉ ở mức thấp trong khung vỡ tài sản lấy trộm cú giỏ trị khụng lớn, bị cỏo đó thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối lỗi. Trong trường hợp này lại là hành vi phạm tội chưa đạt nờn hỡnh phạt thậm chớ cú thể chỉ ỏp dụng 3/4 mức thấp của khung hỡnh phạt (khoảng 3/4 của 6 thỏng đến 1 năm tự).

Vớ dụ: Bản ỏn số 15/2010/HSST ngày 20/02/2010: Khoảng 20 giờ 30 phỳt ngày 15/10/2009 sau khi ăn cơm tối tại gia đỡnh xong Nụng Văn Trung (sinh năm 1987), trỳ tại xó Ea Rốk, huyện EaSỳp, tỉnh Đắk Lắk đạp xe đạp đi dạo một mỡnh đến khu vực cỏnh đồng nơi giỏp ranh giữa thụn 16 và thụn 21 xó EaRốk thỡ gặp chỏu Lăng Thị Hảy (tờn thường gọi là Lăng Thị Thưởng) sinh ngày 05/11/1993, trỳ tại thụn 16 xó EaRốk, huyện Easỳp đang ngồi chơi một mỡnh bờn cống nước. Thấy Hảy ngồi một mỡnh nơi vắng vẻ, trong người Trung nổi lờn tớnh dục vọng muốn quan hệ tỡnh dục với Hảy. Trung đạp xe lại chỗ Hảy ngồi và núi với Hảy “Em cú đi chơi với anh khụng” ý Trung là rủ Hảy quan hệ tỡnh dục, Hảy từ chối bảo “Em khụng đi đõu” và đứng dậy bỏ chạy về hướng thụn 22 xó EaRốk. Ngay lập tức Trung đạp xe đuổi theo Hảy được khoảng 200m thỡ Trung đuổi kịp Hảy, Trung dừng xe đạp lại và nắm tay Hảy kộo xuống bờ ruộng cỏch đường khoảng 20m, Trung ụm vật Hảy ra bờ ruộng và nằm sấp đố lờn người Hảy 02 tay Trung cầm 02 tay của Hảy, Trung định cởi quần ỏo của Trung và Hảy ra để quan hệ tỡnh dục nhưng Hảy dảy dụa và la lờn “Cứu tụi với, cứu tụi với” đỳng lỳc đú cú anh Hoàng Tiến Bộ (sinh năm 1982, trỳ tại thụn 19 xó EaLờ, huyện EaSỳp) đi xe mỏy ngang qua nghe tiếng kờu cứu của Hảy thỡ dừng xe lại quay đốn chiếu sỏng vào nơi Trung đang ụm vật Hảy, do bị phỏt hiện Trung liền bật dậy bỏ chạy và chưa thực

hiện được hành vi giao cấu với Hảy. Hội đồng xột xử đó ỏp dụng khoản 1 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự tuyờn bố bị cỏo Nụng Văn Trung phạm tội hiếp dõm trẻ em và tuyờn phạt 05 năm tự và buộc bị cỏo phải bồi thường cho chỏu Lăng Thị Hảy (Thưởng) số tiền thiệt hại về danh dự nhõn phẩm là 6.500.000 đ. Tuy nhiờn, mức hỡnh phạt đối với Trung vẫn cũn nặng vỡ bị cỏo phạm tội thuộc trường hợp chưa đạt, thiệt hại chưa xảy ra, nhõn thõn chưa cú tiền sự, tiền ỏn, khi bị bắt tạm giam bị cỏo thành khẩn thật thà khai bỏo ăn năn hối cải về hành vi phạm tội của mỡnh, bị cỏo là người dõn tộc thiểu số nờn việc nhận thức phỏp luật cũn hạn chế.

Túm lại, tỡnh hỡnh quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũng phản ỏnh tỡnh hỡnh chung trờn cả nước. Kết quả khảo sỏt của một đề tài khoa học khỏc cho thấy tỉ lệ xột xử vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt ở thành phố Hà Nội và trờn toàn quốc cũng chỉ khoảng 3% tổng số vụ ỏn [48, tr.71, 77]. Cỏc vụ chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chủ yếu rơi vào cỏc tội như giết người, hiếp dõm, trộm cắp tài sản... Tuy số vụ ỏn ớt nhưng việc quyết định hỡnh phạt trong cỏc vụ ỏn này lại tồn tại nhiều hạn chế như: lỳng tỳng trong việc lựa chọn khung hỡnh phạt; mức hỡnh phạt được quyết định cú khi nặng quỏ, cú khi lại nhẹ quỏ...

Do vậy, việc xỏc định nguyờn nhõn, tỡm kiếm giải phỏp khắc phục tỡnh trạng này là hết sức cấp thiết để bảo đảm cụng bằng, chớnh xỏc, hiệu quả giỏo dục, cải tạo của cỏc bản ỏn được tuyờn trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Cỏc nguyờn nhõn chủ yếu ở đõy bao gồm:

* Quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cũn chưa hoàn thiện

Như đó phõn tớch, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 liờn quan đến vấn đề này cũn nhiều điểm chưa hợp lý: 1) Cỏch quy định về căn cứ quyết

định hỡnh phạt ở Điều 52 cú thể dẫn đến cỏch hiểu rằng khi quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt chỉ cần dựa trờn

bốn căn cứ Điều luật đó xỏc định mà khụng cần phải quan tõm đến cỏc vấn đề

khỏc trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự; 2) Việc mụ tả căn cứ thứ nhất một cỏch chung chung “Điều luật về tội phạm tương ứng” rất thiếu chớnh xỏc bởi vỡ trong thực tế một điều luật cú thể cú nhiều khoản khỏc nhau, quy định những khung hỡnh phạt khỏc nhau, nếu chỉ căn cứ vào điều luật về tội phạm tương ứng thỡ cú thể ỏp dụng khung hỡnh phạt cao nhất hay thấp nhất đều được; 3) Căn cứ để xỏc định loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt ỏp dụng cũng chung như: “Điều luật

được ỏp dụng”, “Mức phạt tự mà Điều luật quy định”. Trong khi đú, một điều

luật cú thể quy định nhiều loại hỡnh phạt, nhiều khung hỡnh phạt khỏc nhau; trong một khung hỡnh phạt cũng khụng chỉ cú một mức hỡnh phạt cố định; 4) Cũn quỏ nghiờm khắc đối với trường hợp phạm tội chưa đạt cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng; v.v...

* Do đặc thự của trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và của hoạt động quyết định hỡnh phạt trong hai trường hợp này

Cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong thực tế khụng phải là phổ biến. Tỡnh trạng đú xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, cú thể do đặc thự của những hành vi chuẩn bị phạm tội là thường ở dạng tiềm ẩn, khú bị phỏt hiện vỡ việc chuẩn bị cỏc điều kiện phạm tội nếu cú cũng luụn được nỗ lực tiến hành một cỏch õm thầm, bớ mật. Cũn vụ ỏn phạm tội chưa đạt cũng khụng phổ biến bởi điều kiện để xuất hiện trường hợp phạm tội chưa đạt là phải cú yếu tố khỏch quan ngăn cản việc thực hiện tội phạm đến cựng. Ngoài ra, trong cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự cũng cú nhiều tội cấu thành hỡnh thức nờn mới chỉ thực hiện hành vi khỏch quan đó hoàn thành mà khụng cú giai đoạn phạm tội chưa đạt. Bờn cạnh tớnh khụng phổ biến, việc chứng minh tội phạm, xỏc định tội danh trong trường hợp chuẩn bị phạm tội rất khú khăn, phức tạp. Thậm chớ, cỏc hành vi chuẩn bị phạm tội mặc dự bị phỏt giỏc nhưng

khụng chứng minh được mục đớch phạm tội. Cỏc hành vi phạm tội chưa đạt lại dễ gõy nhầm lẫn trong việc xỏc định tội danh, vớ dụ như giết người chưa đạt dễ nhầm với cố ý gõy thương tớch, hiếp dõm chưa đạt dễ bị ngộ nhận là hành vi dõm ụ, làm nhục người khỏc... Ở cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, hậu quả của tội phạm thường ở dạng đe dọa xảy ra nờn khú xỏc định mức độ nghiờm trọng để lựa chọn khung hỡnh phạt tương thớch. Những yếu tố trờn cũng gúp phần gõy ra hạn chế trong việc xỏc định tội danh, quyết định hỡnh phạt trong trường chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.

Ngoài ra, do đặc thự của hoạt động quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt vỡ đõy là hai trường hợp đặc biệt của quyết định hỡnh phạt, khi tiến hành đũi hỏi Tũa ỏn phải ỏp dụng đồng thời cỏc quy định chung về quyết định hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự lẫn cỏc quy định ỏp dụng riờng đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Chỉ riờng điều này đó khiến cho quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt khú khăn hơn cỏc trường hợp tội phạm hoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 79 - 87)