Phỏp luật hỡnh sự Thụy Điển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 69 - 72)

2.1. QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ

2.2.3. Phỏp luật hỡnh sự Thụy Điển

Phỏp luật hỡnh sự Thụy Điển hiện hành Bộ luật hỡnh sự của Thụy Điển năm 1966, sửa đổi năm 1999 và gần đõy nhất là năm 2009 quy định về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và quyết định hỡnh phạt trong cỏc trường hợp này ở Chương 23 về “Phạm tội chưa đạt, chuẩn bị phạm tội, õm mưu phạm

tội và đồng phạm” [41, tr.220].

Chuẩn bị phạm tội khụng được Bộ luật này định nghĩa khỏi quỏt mà chỉ mụ tả cụ thể bằng cỏc hành vi trong một số trường hợp phạm tội cụ thể ở Điều 2 Chương 23 như sau:

Người nào với mục đớch thực hiện tội phạm hoặc thỳc đẩy việc phạm tội mà tặng hoặc nhận tiền và cỏc tài sản khỏc với tớnh chất là khoản trả trước hoặc thanh toỏn cho việc thực hiện tội phạm hoặc người nào cung cấp, xõy dựng, trao, nhận, giữ, vận chuyển hoặc tham gia bất cứ một hoại động tương tự nào khỏc liờn quan đến chất độc, chất nổ, vũ khớ, dụng cụ nạy khúa, dụng cụ làm đồ giả mạo hoặc phương tiện tương tự, trong cỏc trường hợp cú quy định riờng cho hành vi này thỡ bị xử phạt về hành vi chuẩn bị phạm tội trừ trường hợp người đú bị xử phạt về tội đó hoàn thành hoặc phạm tội chưa đạt [41, tr.222].

Theo quy định này cú thể khỏi quỏt rằng, chuẩn bị phạm tội theo phỏp luật hỡnh sự Thụy Điển là hành vi nhằm mục đớch thực hiện tội phạm hoặc thỳc đẩy việc phạm tội mà khụng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt hoặc cấu thành một tội hoàn thành. Tuy nhiờn, Bộ luật khụng coi mọi hành vi nhằm mục đớch phạm tội hoặc thỳc đẩy tội phạm là chuẩn bị phạm tội mà chỉ những trường hợp cú tớnh chất nghiờm trọng như dựng vật chất để thuờ người phạm tội hoặc cỏc cụng cụ, phương tiện được chuẩn bị là những thứ nguy hiểm như chất độc, chất nổ, vũ khớ, dụng cụ nạy khúa, dụng cụ làm đồ giả mạo.

Về hỡnh phạt đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, Điều 2 Chương 23 quy định:

Hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người chuẩn bị phạm tội phải nhẹ hơn hỡnh phạt nặng nhất và cú thể thấp hơn hỡnh phạt nhẹ nhất ỏp dụng đối với tội phạm hoàn thành. Khụng ỏp dụng nặng hơn hỡnh phạt tự trờn 2 năm trừ trường hợp tội phạm hoàn thành cú thể bị xử phạt tự từ 8 năm trở lờn. Nếu ngay cả trong trường hợp tội phạm hoàn thành cũng khụng gõy nguy hiểm đỏng kể thỡ thỡ người phạm tội khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt [41, tr.222].

Như vậy, quy định này cho thấy Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cũng giống như Bộ luật hỡnh sự Việt Nam và Liờn bang Nga, lấy hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội phạm hoàn thành làm căn cứ quyết định hỡnh phạt cho chuẩn bị phạm tội theo hướng giảm nhẹ. Theo đú, hỡnh phạt ỏp dụng đối với chuẩn bị phạm tội cú giới hạn trờn là khụng được nặng bằng hỡnh phạt nặng nhất ỏp dụng đối với tội phạm hoàn thành tương ứng và giới hạn dưới khụng xỏc định, thậm chớ cú thể nhẹ hơn hỡnh phạt nhẹ nhất ỏp dụng đối với tội phạm hoàn thành tương ứng. Hỡnh phạt tự trờn 2 năm khụng được ỏp dụng đối với người chuẩn bị phạm tội trừ khi hỡnh phạt đối với tội phạm hoàn thành trong trường hợp đú là 8 năm tự trở lờn. Ngoài giới hạn mức phạt, Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cũn cho phộp miễn hỡnh phạt trong trường hợp hành vi chuẩn bị phạm tội đú nếu được hoàn thành cũng ớt nguy hiểm.

Xột về giới hạn hỡnh phạt đối với chuẩn bị phạm tội thỡ Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cho phộp Tũa ỏn một khoảng lựa chọn rộng hơn Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, mức hỡnh phạt ỏp dụng cũng ớt nghiờm khắc hơn. Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng cũn Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển chỉ miễn hỡnh phạt cho cỏc trường hợp này.

Khỏc với trường hợp chuẩn bị phạm tội, Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cú định nghĩa khỏi quỏt cho trường hợp phạm tội chưa đạt. Theo Điều 1 Chương 23: “Người nào đó bắt đầu thực hiện tội phạm nhưng chưa thực hiện được đến cựng thỡ bị xử phạt về hành vi phạm tội chưa đạt nếu hành vi đú cú khả năng gõy nguy hiểm khi được thực hiện đến cựng hoặc nguy cơ đú chỉ bị ngăn chặn do hoàn cảnh khỏch quan” [41, tr.220]. Như vậy, hành vi bắt đầu thực

hiện nhưng chưa thực hiện đến cựng một tội phạm bị coi là phạm tội chưa đạt nếu thỏa món một trong hai điều kiện: hoặc hành vi đú sẽ gõy ra nguy hiểm khi được hoàn thành hoặc nguy cơ hành vi đú tạo ra chỉ cú thể bị ngăn chặn bởi hoàn cảnh khỏch quan. Mặc dự kỹ thuật lập phỏp khỏc biệt nhưng cơ bản cỏch nhỡn nhận của Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cũng tương đồng với cỏc nước khỏc ở chỗ xỏc định phạm tội chưa đạt là hành vi phạm tội chưa hoàn thành do sự ngăn cản của yếu tố hoàn cảnh khỏch quan.

Hỡnh phạt đối với trường hợp phạm tội chưa đạt được Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển quy định nặng hơn trường hợp chuẩn bị phạm tội: “Hỡnh phạt đối

với phạm tội chưa đạt nặng nhất là bằng mức hỡnh phạt đối với tội phạm đó hoàn thành và nhẹ nhất là hỡnh phạt tự nếu hỡnh phạt đối với tội phạm hoàn thành là hỡnh phạt tự từ hai năm trở lờn” [41, Điều 1, Chương 23]. Ngoài ra,

như quy định đó phõn tớch ở trờn, hỡnh phạt đối với chuẩn bị phạm tội khụng được nặng bằng hỡnh phạt nặng nhất đối với tội phạm hoàn thành nhưng hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt thỡ cú thể nặng bằng hỡnh phạt đối với tội phạm hoàn thành. Quy định này của Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển phản ỏnh việc quyết định hỡnh phạt nghiờm khắc hơn Bộ luật hỡnh sự Việt Nam trong trường hợp phạm tội chưa đạt. Bờn cạnh đú, ngoài giới hạn mức hỡnh phạt núi chung, Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cũn đặt ra giới hạn loại hỡnh phạt đối với phạm tội chưa đạt nhất định là hỡnh phạt tự trong trường hợp hỡnh phạt đối với tội phạm hoàn thành là 2 năm tự trở lờn để ngăn ngừa tỡnh trạng ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt quỏ nhẹ đối với phạm tội chưa đạt.

Túm lại, nhỡn chung quan điểm quyết định hỡnh phạt trong cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt ở Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển cũng tương đồng với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tớnh giảm nhẹ cho cỏc trường hợp này. Tuy nhiờn, do truyền thống phỏp lý nờn phạm vi loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển được quy định rất rộng, việc lựa chọn loại, mức cụ thể phụ thuộc nhiều vào quyết định chủ quan của Thẩm phỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 69 - 72)