Một số giải phỏp phối hợp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 97 - 107)

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ KHÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA

3.3.2. Một số giải phỏp phối hợp khỏc

Ngoài ra, để nõng cao chất lượng, hiệu quả quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt thỡ bờn cạnh việc kiện toàn đội ngũ cỏn bộ xột xử và nõng cao năng lực, trỡnh độ của đội ngũ này đũi hỏi phải cú một số giải phỏp phối hợp thực hiện khỏc như sau:

* Đầu tư nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận, tổng kết kinh nghiệm giải quyết vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

Cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cú tớnh chất phức tạp, khú chứng minh, xỏc định hơn trường hợp tội phạm hoàn thành. Nhận thức lớ luận cũng như đỏnh giỏ thực tiễn về cỏc trường hợp này cũn nhiều quan điểm trỏi ngược. Vỡ vậy, việc đầu tư nghiờn cứu khoa học, thống nhất nhận thức về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là hết sức cần thiết để xõy dựng cũng như ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến vấn đề này một cỏch chớnh xỏc.

Hơn nữa, cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt khụng phổ biến như vụ ỏn tội phạm hoàn thành nờn kinh nghiệm ứng xử của cỏc cơ quan chức năng núi chung, Tũa ỏn núi riờng đối với loại vụ ỏn này cũn hạn chế. Đõy cũng là một yếu tố gõy ảnh hưởng đến chất lượng quyết định hỡnh phạt nờn việc thống kờ, tổng kết, tổ chức trao đổi kinh nghiệm giải quyết vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt giữa cỏc cơ quan chức năng là hết sức cần thiết.

* Tuyờn truyền, phổ biến quy định phỏp luật về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; thu hỳt sự đụng đảo lực lượng xó hội tham gia đấu

tranh, xử lý mọi hành vi phạm tội ngay từ giai đoạn mới bắt đầu.

Cỏc hành vi phạm tội chưa hoàn thành, đặc biệt là ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thường ở dạng ẩn do khú bị phỏt hiện. Hơn nữa, trong nhận thức của một bộ phận lớn quần chỳng nhõn dõn vẫn cho rằng nếu tội phạm chưa bắt đầu được thực hiện thỡ chưa cú tớnh nguy hiểm cho xó hội. Điều đú dẫn đến hạn chế trong đấu tranh xử lý cỏc hành vi phạm tội chưa hoàn thành. Để khắc phục tỡnh trạng này cần tuyờn truyền, giải thớch cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, lụi kộo đụng đảo cỏc lực lượng xó hội tham gia vào việc phỏt hiện, tố giỏc, đấu tranh phũng, chống mọi hành vi phạm tội ngay từ giai đoạn mới hỡnh thành.

* Tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra, kiểm sỏt cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và việc quyết định hỡnh phạt

Tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, kiểm tra, kiểm sỏt cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt của Viện kiểm sỏt, của Tũa ỏn cấp trờn và của cỏc cơ quan dõn cử, Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn, cũng như của nhõn dõn, bảo đảm cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đều bị xử lý kịp thời, nghiờm minh, nhanh chúng, cũng như khụng bỏ lọt cỏc vụ ỏn này, quyết định hỡnh phạt cú căn cứ, qua đú, gúp phần ổn định an ninh trật tự, an toàn xó hội, nhưng đồng thời cũng bảo đảm phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội được cụng bằng, chớnh xỏc, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Túm lại, nghiờn cứu đề tài “Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ

sở số liệu địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm luận văn thạc sĩ luật học, chỳng tụi xin

đưa ra những kết luận chung sau đõy:

1. Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt được đặt ra như là một trường hợp đặc biệt của hoạt động quyết định hỡnh phạt trờn cả phương diện nghiờn cứu lý luận, phỏp luật thực định và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự bởi đối tượng ỏp dụng là người thực hiện hành vi phạm tội chưa hoàn thành. Do đú, quyết định hỡnh phạt đỳng và chớnh xỏc trong hai trường hợp này sẽ phỏt huy tỏc dụng đấu tranh phũng, chống tội phạm và giỏo dục, cải tạo đối tượng này, hạn chế tới mức thấp nhất những hậu quả cú thể gõy ra cho xó hội, đồng thời giỳp họ trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và cho xó hội. Ngược lại, nếu quyết định hỡnh phạt sai và khụng tương xứng sẽ làm giảm hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm và giỏo dục, cải tạo đối tượng này, đồng thời khụng thực hiện được chớnh sỏch hỡnh sự đối với họ và nguy cơ họ quay lại con đường phạm phỏp là điều dễ xảy ra.

2. Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 trước đõy và năm 1999, sửa đổi năm 2009 hiện hành đó cú sự kế thừa và ngày càng hoàn thiện quy định về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và quyết định hỡnh phạt trong hai trường hợp này. Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh gần 15 thực thi và ỏp dụng cho thấy Bộ luật hỡnh sự cho thấy đó nảy sinh một số hạn chế, vướng mắc đũi hỏi phải kịp thời sửa đổi, bổ sung như một yờu cầu tất yếu để nõng cao chất lượng, hiệu quả ỏp dụng hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, qua đú, làm cơ sở để phõn húa tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự trong thực tiễn xột xử.

3. Đắk Lắk là tỉnh trung tõm của vựng Tõy Nguyờn, cú vị trớ chiến lược quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội, cũng như an ninh - quốc phũng. Trong những năm gần đõy trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk mặc dự cỏc cơ quan chức năng đó cú những nỗ lực và đạt được thành tựu đỏng kể trong đấu tranh phũng chống tội phạm nhưng tỡnh hỡnh tội phạm vẫn cú khuynh hướng gia tăng nhẹ. Xột riờng việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, cỏc Tũa ỏn trong tỉnh đưa ra xột xử trong giai đoạn 06 năm (2009 - 2014) đó làm rất tốt, ỏp dụng chớnh xỏc và đưa ra xử lý đỳng cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành, mặc dự cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chỉ chiếm tỷ lệ 0,5 % và 6,0 % trong 200 vụ ỏn được khảo sỏt và chỉ tập trung vào một số tội phạm cụ thể, qua đú, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, giữ vững ổn định an ninh trật tự, an toàn xó hội.

4. Tuy nhiờn, nhỡn vào số liệu thống kờ và qua khảo sỏt cũng cho thấy, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và vẫn cũn tồn tại một số hạn chế trong quỏ trỡnh xột xử cỏc vụ ỏn này, từ đú làm giảm hiệu quả chớnh sỏch hỡnh sự nhõn đạo và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm từ trong “trứng nước”. Vỡ vậy, quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt khụng chỉ đũi hỏi cho ra biện phỏp xử lý tương xứng đối với hành vi phạm tội mà cũn phải thể hiện được chớnh sỏch nhõn đạo, khoan hồng và mang lại hiệu quả cao trong việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Cho nờn, để đỏp ứng được những yờu cầu đú, việc quyết định hỡnh phạt trong hai trường hợp này cần được tiến hành trờn cơ sở những nguyờn tắc, căn cứ chặt chẽ và đặc thự. Do đú, luận văn đó chỉ ra những nguyờn nhõn cơ bản và yờu cầu đặt ra phải cú một hệ thống quy định phỏp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh vấn đề này là hết sức cần thiết.

5. Trờn cơ sở đú, luận văn đó đề xuất những kiến nghị sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt bao gồm cả việc hoàn thiện về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt và việc quyết định hỡnh phạt trong hai trường hợp này để bảo đảm tớnh chỉnh thể và hệ thống. Bờn cạnh đú, đồng thời với việc kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật hỡnh sự, luận văn cũng đề xuất cần tiến hành một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng của cỏc quy định đú trong thực tiễn như: kiện toàn đội ngũ cỏn bộ xột xử phục vụ cụng tỏc xột xử, nõng cao trỡnh độ, năng lực của đội ngũ đú, đồng thời kết hợp nhiều giải phỏp khỏc để làm sao thực hiện tốt chớnh sỏch hỡnh sự, chớnh sỏch nhõn đạo, nhưng vẫn bảo đảm yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ cỏc lợi ớch chung của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức và của cụng dõn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Việt

1. Ban Soạn thảo Bộ luật hỡnh sự sửa đổi (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự, số 7724/ĐC-BSTBLHS(SĐ) ngày

24/9/2012.

2. Ban Soạn thảo Bộ luật hỡnh sự (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hỡnh

sự Việt Nam, Hà Nội.

3. Phạm Văn Beo (2009), Luật hỡnh sự Việt Nam - Quyển 1 (Phần chung), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Lờ Văn Cảm (1989), “Về bản chất phỏp lý của quy phạm nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt quy định tại Điều 37 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam”,

Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (1), tr.24.

5. Lờ Văn Cảm (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần

chung), tr.317, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Lờ Văn Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (Phần chung), tr.443, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

9. Lờ Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong Luật hỡnh sự Việt Nam, tr.208, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

10. Đinh Bớch Hà (2007), Bộ luật của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, tr.46, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

11. Trần Thị Hiển (2011), Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản, tr.103, Nxb Từ điển

12. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (2000), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, tr.66, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (2001), Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, tr.65, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, tr.201, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (2006), Từ điển phỏp luật hỡnh sự, tr.47á

Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Hũa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

17. Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn (1995), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam

(Phần chung), Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Huyờn (chủ biờn) (2006), Kỹ năng xột xử vụ ỏn hỡnh sự,

Nxb Thống Kờ, Hà Nội.

19. Josef Thesing (2002), Nhà nước phỏp quyền, Nxb Chớnh trị Quốc gia,

Hà Nội.

20. Nguyễn Duy Lóm (chủ biờn) (1996), Sổ tay thuật ngữ phỏp lý thụng dụng, tr.266, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

21. Dương Tuyết Miờn (2007), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt, Nxb

Lao động - Xó hội, Hà Nội.

22. Đinh Văn Quế (2000), Tỡm hiểu về hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt theo luật hỡnh sự Việt Nam, tr.89, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ

nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (2014), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chớnh trị

25. Kiều Đỡnh Thụ (1996), Tỡm hiểu Luật hỡnh sự Việt Nam, tr.161, Nxb

Thành phố Hồ Chớ Minh.

26. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk (2010), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2009

và phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc trong năm 2010, Đắk Lắk.

27. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk (2011), Bỏo cỏo số 05/2011/BC-TA tổng

kết cụng tỏc năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc trong năm 2011, Đắk Lắk.

28. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk (2012), Bỏo cỏo số 234/2011/BC-TA tổng

kết cụng tỏc năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc trong năm 2012, Đắk Lắk.

29. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk (2013), Bỏo cỏo số 15/2012/BC-TA tổng

kết cụng tỏc năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc trong năm 2013, Đắk Lắk.

30. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk (2014), Bỏo cỏo số 39/2014/BC-TA tổng

kết cụng tỏc năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc,

tr.6, Đắk Lắk.

31. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk (2015), Bỏo cỏo số 40/2015/BC-TA tổng

kết cụng tỏc năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc trong năm 2015, Đắk Lắk.

32. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1975), Tập hệ thống húa luật lệ về hỡnh sự, Tập I, tr.75, Hà Nội.

33. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1979), Tập hệ thống húa luật lệ về hỡnh sự, Tập II, tr.18, Hà Nội.

34. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1998), Nghị quyết số 01/1998/NQ-HĐTP ngày 21/9 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

35. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

36. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2013), Bỏo cỏo số 39/BC-TA ngày 28/8 của Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cỏo về cụng tỏc của cỏc Tũa ỏn tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khúa XIII, Hà Nội.

37. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai cụng tỏc năm 2015 của ngành Tũa ỏn nhõn dõn, Hà Nội.

38. Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện hỡnh phạt tử hỡnh, tự cú thời hạn và phạt tiền theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn,

(9), (5), tr.4.

39. Trường Đại học Cảnh sỏt nhõn dõn (1995), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt

Nam (Phần chung), tr.176, Hà Nội.

40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển, tr.220, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga,

tr.40, 42, 88, 90, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

43. Đào Trớ Úc (2000), Luật hỡnh sự Việt Nam, Quyển 1 - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

44. Viện Khoa học phỏp lý (1999), “Tư phỏp hỡnh sự so sỏnh”, Thụng tin khoa học phỏp lý.

45. Viện Khoa học phỏp lý, Bộ Tư phỏp (2006), Từ điển Luật học, tr.600,

Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

46. Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt và cỏc hỡnh thức phạm tội khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm”, Tạp chớ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyờn san Luật học, (25) (2), tr.126.

47. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự, tr.63, Nxb

48. Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm

chưa hoàn thành theo Luật hỡnh sự Việt Nam, tr.71, 77, Luận văn thạc sĩ

luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

49. Vừ Khỏnh Vinh (1994), Nguyờn tắc cụng bằng trong Luật hỡnh sự Việt Nam, tr.194, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

50. Vừ Khỏnh Vinh (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), tr.409, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 97 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)