0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB ĐINH THỤY HỒNG CHÂU (Trang 79 -80 )

D/ Chỉ tiêu xây dựng:

THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG

Nền đường là bộ phận chủ yếu của cơng trình đường, nhiệm vụ của nĩ là đảm bảo độ ổn định và cường độ của áo đường. Nền đường là nền tảng của áo đường. Cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường. Nền đường yếu, áo đường sẽ biến dạng, rạn nứt và hư hỏng cho nên trong bất kỳ tình huống nào nền đường cũng phải cĩ đủ cường độ và độ ổn định, đủ khả năng chống được tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngồi. Vì vậy khi thiết kế nền đường phải đảm bảo các yêu cầu về cường độ, đảm bảo đúng qui định về mặt hình học.

Những Yêu Cầu Chung Đối Với Nền Đường:

ü Nền đường luơn luơn đảm bảo ổn định tồn khối nghĩa là kích thước hình học và hình dạng của nền đường khơng bị phá hoại hoặc gây bất lợi cho việc thơng xe.

ü Nền đường phải đảm bảo cĩ đủ cường độ nhất định tức là đủ độ bền khi chịu cắt, trượt và biến dạng dưới tác dụng của tải trọng xe chạy nếu khơng đảm bảo yêu cầu này kết cấu áo đường phía trên bị phá hoại.

ü Nền đường phải đảm bảo ổn định về mặt cường độ, cường độ nền đường khơng được thay đổi theo thời gian, theo khí hậu, thời tiết.

ü Khơng được biến dạng quá lớn dưới tác dụng của tải trọng làm thay đổi hình dạng, khả năng chịu lực của áo đường.

ü Dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng nền đường phải đảm bảo khơng bị lún, cắt vượt quá biến dạng cho phép.

ü Cường độ và độ ổn định của đất nền phụ thuộc rất lớn vào điều kiện khí hậu và chế độ thủy nhiệt do đĩ khi thiết kế nền đường cần chú ý đến điều kiện tác động của thiên nhiên để thiết kế nền đường hợp lý. Nước là nhân tố ảnh hưởng lớn đến cường độ và độ ổn định của nền đường. Sự tác động của nước làm giảm cường độ của đất nền đường và làm cho nền đường kém ổn định, chính vì vậy phải đảm bảo thốt nước tốt cho nền đường. Trong thiết kế dùng Eo của đất nền trong trường hợp bất lợi nhất. Trị số Eo

này phải được thí nghiệm trực tiếp trong mùa bất lợi.

ü Khi thiết kế nền đường đào lấy độ dốc mái taluy là 1:1 ü Khi thiết kế nền đường đắp lấy độ dốc mái taluy là 1:1,5

ü Đối với sườn dốc cĩ độ dốc < 20% ta tiến hành đào lớp đất hữu cơ đi rồi mới tiến hành đắp nền đường.

ü Đối với sườn dốc cĩ độ dốv > 20% ta tiến hành đánh cấp rồi mới đắp nền đường.

Tính Tốn Khối Lượng Đào Đắp :

Sau khi cĩ trắc ngang từng cọc tiến hành tính tốn khối lượng đào đắp cho đoạn tuyến từ KM1 đến KM2. Sau đây là bảng tổng hợp khối lượng đào đắp:

SVTH : Đinh Thụy Hồng Châu - Lớp : Đường Bộ K39 Trang:- 11 -

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB ĐINH THỤY HỒNG CHÂU (Trang 79 -80 )

×