IV. Thiết Kế Bình Đồ:
THIẾT KẾ TRẮC DỌC I Các Nguyên Tắc Khi Thiết Kế Đường Đỏ :
I. Các Nguyên Tắc Khi Thiết Kế Đường Đỏ :
Trên trắc dọc, tim của đường thể hiện thành một đường gãy khúc ở những chỗ gãy khúc cĩ bố trí đường cong đứng.
Trắc dọc của con đường thiết kế tính theo mép nền đường gọi là đường đỏ .trắc dọc của mặt cắt tự nhiên tim đường gọi là đường đen.
Thiết kế đường đỏ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất vận chuyển , an tồn và êm thuận cuả xe , giá thành xây dựng .
∗ Do đĩ khi thiết kế đường đỏ phải tuân thủ các nguyên tắc sau :
•Để khối lượng đào đắp nhỏ và đảm bảo cho nền đường ổn định cố gắng cho đường đỏ đi gần hoặc song song với đường đen.
•Độ dốc cuả rãnh dọc thường lấy bằng độ dốc của mép đường và phải bảo đảm nước chảy thơng suốt .
•Để đảm bảo thốt nước mặt tốt và khơng phải làm rãnh dọc quá sâu nên tránh thiết kế rãnh dọc cĩ độ dốc bằng 0 . Để đảm bảo nước thốt trong rãnh khơng bị cỏ mọc cản trở lịng rãnh khơng bị bồi lắng vị trí đường đỏ phải bảo đảm để rãnh dọc cĩ độ dốc tối thiểu 0.5% chỉ trong trường hợp cá biệt , địa hình núi ,đồng bằng mới cho phép độ dốc dọïc đến 0.3% .
• Đường ở địa hình núi cĩ độ dốc lớn hơn 6% thì cứ 2000m phải bố trí một đoạn thoải cĩ độ dốc khơng quá 2.5% và chiều dài nhỏ hơn 150m.
• Phải thiết kế đường cong nối dốc dọc ở những chổ đường đỏ đổi dốc mà hiệu đại số giữa hai độ dốc lớn hơn 1% , đường nối dốc dọc là đường cong hay đường parabol bậc 2.
• Ở những nơi mặt đất cĩ độ dốc lớn hơn độ dốc dọc cho phép thì phải triển tuyến theo địa hình để đạt được độ dốc thiết kế. Độ dốc lớn nhất đã tính ở chương III là 7%, đối với độ dốc trên đường cong lớn nhất là 6.72%. trường hợp địa hình khĩ khăn cho phép tăng độ dốc dọc lớn nhất lên 2% nhưng độ dốc dọc thiết kế khơng quá 10%.
• Để tránh tuyến đường quá gãy khúc trên mặt cắt dọc chiều dài mỗi đoạn khơng được nhỏ hơn 150m và phải bố trí được các đường cong đứng làm cho trắc dọc được êm thuận.
• Thiết kế đường đỏ tại vị trí vượt dịng nước đảm bảo cao độ các điễm khống chế ở các điểm đĩ.
Đối với cầu cao độ thiết kế được xác định : h = h1 + z + c
h1: cao độ mực nước tính tốn z : tĩnh khơng thơng thuyền
Đối với cống đảm bảo chiều cao đất đắp trên cống lớn hơn 0.5m tính từ đỉnh cống (đối với cống khơng áp) và tính từ mực nước dâng (đối với cống cĩ áp ).
Chú ý đến điều kiện thi cơng thủ cơng hay cơ giới .
Để vẽ được đường đỏ cần phải xác định được cao độ khống chế . Cao độ khống chế ở đây là cao độ tối thiểu ở các vị trí cầu cống và cao độ của hai điểm đầu , cuối tuyến.