nay:
Sau khi BLHS được phỏp điển hoỏ lần thứ nhất (năm 1985), việc quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định tiếp tục được ghi nhận tại khoản 3 Điều 36, chưa được tỏch thành một điều luật riờng biệt mà chung với quy định về cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ (TNHS).
Khoản 3 Điều 36 BLHS năm 1985 quy định: "Khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà
Điều luật đó quy định hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ này phải được ghi trong bản ỏn".
Nghị quyết số 01/89 HĐTP ngày 19-4-1989 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao, hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của BLHS đó cụ thể hoỏ khoản 3 Điều 36 BLHS năm 1985 như sau:
1- "Khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ" là khi cú từ 2 tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn, trong đú cú ớt nhất là một tỡnh tiết đó được quy định tại khoản 1 Điều 38 BLHS.
Việc bị cỏo chưa đến tuổi thành niờn đó là một tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt, cho nờn đối với bị cỏo chưa thành niờn thỡ chỉ cần cú một tỡnh tiết giảm nhẹ đó được quy định ở khoản 1 Điều 38 BLHS.
2- Tuỳ theo số lượng và tớnh chất của cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, đồng thời tuỳ theo tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà quyết định giảm nhẹ trong khung hỡnh phạt hay ỏp dụng một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đú, hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
a) Thụng thường Toà ỏn giảm nhẹ trong khung hỡnh phạt cho bị cỏo khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo, nhưng hành vi phạm tội của họ tương ứng với mức cao (bằng hoặc gần với mức cao nhất) của khung hỡnh phạt. Nghĩa là, trong những trường hợp mà nếu khụng cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, thỡ bị cỏo phải bị phạt ở mức cao của khung hỡnh phạt, do đú khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, họ được hưởng một hỡnh phạt ở mức thấp (bằng hoặc gần với mức thấp nhất) của khung hỡnh phạt.
b) Toà ỏn chỉ quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ của bị cỏo, đồng thời hành vi phạm tội của bị cỏo tương ứng với mức thấp của khung hỡnh phạt. Nghĩa là đối với những trường hợp phạm tội mà nếu khụng cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ bị cỏo cũng chỉ bị
phạt ở mức thấp của khung hỡnh phạt, do đú, khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Toà ỏn cú thể cho họ được hưởng một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đú hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Toà ỏn chỉ quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất đối với loại hỡnh phạt tự cú thời hạn, nếu mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là trờn 3 thỏng tự. Nếu mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là 3 thỏng tự, thỡ theo Điều 25 BLHS Toà ỏn khụng thể phạt tự dưới 3 thỏng cho nờn phải chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
Đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ và hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội thỡ theo Điều 24 và Điều 70 BLHS , Toà ỏn khụng được quyết định một hỡnh phạt dưới 6 thỏng, mà cú thể chuyển sang loại hỡnh phạt nhẹ hơn là "cảnh cỏo".
3- Những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội (thớ dụ: giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng quy định tại Điều 102 BLHS) hoặc khung hỡnh phạt (thớ dụ: tỡnh tiết tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn quy định tại khoản 3 Điều 101 hoặc khoản 4 Điều 109 BLHS), thỡ khụng được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ của chớnh tội đú nữa. 4- Trong trường hợp vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ, vừa cú tỡnh tiết tăng nặng, thỡ Toà ỏn phải cõn nhắc hai loại tỡnh tiết đú để quyết định hỡnh phạt cho hợp lý. Thụng thường nếu tớnh chất của cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ tương đương với tớnh chất của cỏc tỡnh tiết tăng nặng thỡ Toà ỏn khụng ỏp dụng khoản 3 Điều 38 BLHS. Nhưng nếu cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ cú ý nghĩa giảm nhẹ nhiều hơn, thỡ Toà ỏn vẫn cú thể ỏp dụng khoản 3 Điều 38 BLHS.
5- Khi kết ỏn một người về nhiều tội, nếu tội nào của họ cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, thỡ Toà ỏn ỏp dụng khoản 3 Điều 38 BLHS để quyết định hỡnh phạt đối với riờng tội đú, rồi tổng hợp cỏc hỡnh phạt theo đỳng quy định của Điều 41 BLHS về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và Điều 43 BLHS về tổng hợp hỡnh phạt cỏc loại.
6- Cỏc lý do của việc ỏp dụng khoản 3 Điều 38 BLHS phải được nờu rừ ở phần nhận định của bản ỏn và trong trường hợp này ở phần quyết định của bản ỏn cần viện dẫn cả khoản 3 Điều 38 BLHS (ngay sau điều khoản được ỏp dụng đối với tội phạm của người bị kết ỏn).
Nghị quyết 01/89 đó khẳng định cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ là cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn, trong đú bắt buộc phải cú một tỡnh tiết được quy định tại khoản 1 Điều 36 (tỡnh tiết giảm nhẹ theo luật định). Nghị quyết cũng hướng dẫn cả trường hợp giảm nhẹ trong khung hỡnh phạt, khi nếu khụng cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ bị cỏo bị xột xử ở mức ỏn cao của khung hỡnh phạt và việc cõn nhắc của Toà ỏn khi quyết định hỡnh phạt nếu bị cỏo cú cả tỡnh tiết giảm nhẹ và tỡnh tiết tăng nặng.
Khi phỏp điển hoỏ lần thứ hai, với lập luận: "kết quả tổng kết 13 năm thi hành BLHS cho thấy, quy định này cũn một số điểm chưa chặt chẽ, dễ bị vận dụng tuỳ tiện và dễ dẫn đến sự khụng thống nhất trong ỏp dụng phỏp luật. Cụ thể là khoản 3 Điều 38 chưa quy định rừ cú bao nhiờu tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ đủ điều kiện để quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của luật; trong số đú cú bao nhiờu tỡnh tiết phải được quy định trong khoản 1 Điều 38; việc quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định cú giới hạn nào khụng hay cú thể chuyển từ khung ba là khung cao nhất, bỏ qua khung hai, đến khung một là khung nhẹ nhất v.v..." [27], vỡ vậy BLHS năm 1999 đó ghi nhận Điều 47: Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của luật khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ.
Điều 47 BLHS năm 1999 quy định: "Khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh
phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi trong bản ỏn".
Theo tinh thần của điều luật này thỡ trong số cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ được vận dụng để quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của luật, "ớt nhất phải cú hai tỡnh tiết được quy định tại khoản 1 Điều 46", đồng thời, hỡnh phạt được quyết định phải trong phạm vi "khung liền kề nhẹ hơn" tức là nếu từ khung ba là khung hỡnh phạt cao nhất thỡ chỉ được giảm xuống khung hai chứ khụng được giảm từ khung ba xuống khung một.
Việc chuyển sang hỡnh phạt thuộc loại nhẹ hơn đối với trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt được ỏp dụng đó là khung hỡnh phạt nhẹ nhất thỡ cần chỳ ý:
a) Nếu khung hỡnh phạt được ỏp dụng cú quy định khung hỡnh phạt (đối với cỏc loại hỡnh phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn, vớ dụ phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ từ 6 thỏng đến 3 năm, phạt tự từ 6 thỏng đến 5 năm) thỡ Toà ỏn xem xột để quyết định một mức hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đú, nhưng khụng được dưới mức thấp nhất của loại hỡnh phạt được ỏp dụng (tức là khụng được quyết định mức phạt tiền dưới 1 triệu, cải tạo khụng giam giữ dưới 6 thỏng hoặc phạt tự dưới 3 thỏng).
b) Trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ cú thể ỏp dụng mức hỡnh phạt nhẹ hơn thỡ phải chuyển sang loại hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề theo quy định tại khoản 1 Điều 28 BLHS 1999.
c) Nếu loại hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề đú là cảnh cỏo thỡ hỡnh phạt được ỏp dụng là hỡnh phạt cảnh cỏo chứ khụng lấy lý do bị cỏo phạm tội trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, đỏng được khoan hồng để miễn hỡnh phạt cho người phạm tội. Cần chỳ ý phõn biệt chế định "quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của luật khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ" quy định tại Điều này với chế định "miễn hỡnh phạt" quy định tại Điều 54 BLHS 1999. Trong
khi chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể thỡ về tinh thần chung, Toà ỏn cú thể vận dụng Mục II (B) Nghị quyết số 01- 89/ HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng thẩm phỏn TAND Tối cao hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của BLHS, trừ điểm 1 của Mục này [27].
Ngày 04 thỏng 8 năm 2000 Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó ra Nghị quyết số: 01/2000/NQ-HĐTP: Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Nghị quyết này một lần nữa nhắc lại hướng dẫn của Nghị quyết 01/89 về một số tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS ngoài luật định (khoản 2 Điều 46 BLHS năm 1999).
Khoản 2 Điều 46 BLHS năm 1999 quy định: "Toà ỏn cũn cú thể coi cỏc tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rừ trong bản ỏn". Theo cỏc văn bản hướng dẫn trước đõy của TAND Tối cao và của TAND Tối cao với cỏc cơ quan hữu quan khỏc cũng như thực tiễn xột xử trong thời gian qua, thỡ cỏc tỡnh tiết sau đõy được coi là cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc:
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị em ruột bị cỏo là người cú cụng với nước hoặc cú thành tớch xuất sắc được Nhà nước tặng một trong cỏc danh hiệu vinh dự như: anh hựng lao động, anh hựng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hựng, nghệ sĩ nhõn dõn, nghệ sĩ ưu tỳ, nhà giỏo nhõn dõn, nhà giỏo ưu tỳ, thầy thuốc nhõn dõn, thầy thuốc ưu tỳ hoặc cỏc danh hiệu cao quý khỏc theo quy định của Nhà nước;
- Bị cỏo là thương binh hoặc cú người thõn thớch như vợ, chồng, cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuụi), anh, chị, em ruột là liệt sĩ;
- Bị cỏo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong cụng tỏc, cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn;
- Người bị hại cũng cú lỗi;
- Gia đỡnh bị cỏo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cỏo;
- Người bị hại hoặc đại diện hợp phỏp của người bị hại xin giảm nhẹ hỡnh phạt cho bị cỏo trong trường hợp chỉ gõy tổn hại về sức khoẻ của người bị hại, gõy thiệt hại về tài sản;
- Phạm tội trong trường hợp vỡ phục vụ yờu cầu cụng tỏc đột xuất như đi chống bóo, lụt, cấp cứu.
Ngoài ra, khi xột xử, tuỳ từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà cũn cú thể coi cỏc tỡnh tiết khỏc là tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rừ trong bản ỏn.
Nghị quyết 01/2000 hướng dẫn về quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự.
Khi quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của BLHS cần thực hiện đỳng cỏc quy định tại Điều 47 BLHS năm 1999 và cần chỳ ý cỏc điểm sau đõy:
a- Quy định" Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật" được ỏp dụng trong trường hợp điều luật cú từ hai khung hỡnh phạt trở lờn và người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự khụng phải theo khung hỡnh phạt nhẹ nhất. Nếu cỏc khung hỡnh phạt của điều luật được sắp xếp theo thứ tự 1, 2, 3...và từ nhẹ nhất đến nặng nhất, thỡ theo quy định này khi cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999 trở lờn, Toà ỏn chỉ cú thể quyết định một hỡnh phạt trong khung hỡnh phạt của khoản 1, nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 2; Toà ỏn chỉ cú thể quyết định một hỡnh phạt trong khung hỡnh phạt của khoản 2, nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 3...
Vớ dụ: Một người phạm tội trộm cắp tài sản và cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999 trở lờn, việc ỏp dụng quy định trờn đõy của Điều 47 BLHS năm 1999 như sau:
- Nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 2 Điều 138 BLHS năm 1999 thỡ Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới hai năm tự, nhưng phải trong khung hỡnh phạt của khoản 1; cụ thể là chỉ được phạt tự từ 6 thỏng đến dưới 2 năm hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm.
- Nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 3 Điều 138 BLHS năm 1999 thỡ Toà ỏn cú thể quyết định đối với họ một hỡnh phạt tự dưới 7 năm, nhưng phải trong khung hỡnh phạt của khoản 2; cụ thể là chỉ được phạt tự từ 2 năm đến dưới 7 năm.
- Nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 4 Điều 138 BLHS năm 1999 thỡ Toà ỏn cú thể quyết định đối với họ một hỡnh phạt tự dưới 12 năm, nhưng phải trong khung hỡnh phạt của khoản 3; cụ thể là chỉ được phạt tự từ 7 năm đến dưới 12 năm.
b- Khi ỏp dụng quy định "Trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn" cần chỳ ý:
- Đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn, thỡ theo quy định tại Điều 33 BLHS năm 1999 mức tối thiểu của loại hỡnh phạt này là 3 thỏng; do đú, trong mọi trường hợp khi quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật quy định mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là trờn 3 thỏng tự, thỡ khụng được quyết định mức hỡnh phạt tự dưới 3 thỏng; nếu mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là 3 thỏng tự, thỡ chỉ cú thể chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
Vớ dụ 1: Một người buụn bỏn hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật cú giỏ trị 40 triệu đồng thuộc khoản 1 Điều 156 BLHS năm 1999, cú
hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999 trở lờn, thỡ đối với họ chỉ cú thể quyết định một hỡnh phạt tự từ 3 thỏng đến dưới 6 thỏng hoặc chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn (cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ ).
Vớ dụ 2: Một người tổ chức việc kết hụn cho những người chưa đến tuổi kết hụn đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm theo quy định tại Điều 148 BLHS năm 1999, cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại