Tỡnh hỡnh xột xử của Toà ỏn và việc ỏp dụng quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Nam Định từ năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 60 - 65)

định tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến năm 2005:

2.2.1. Tỡnh hỡnh xột xử của Toà ỏn và việc ỏp dụng quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Nam Định từ năm 2000 phạt nhẹ hơn luật định tại Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến năm 2005:

Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 cú một điểm mốc quan trọng trong lịch sử phỏt triển của Luật hỡnh sự Việt Nam, đú là BLHS năm 1999 ra đời thay thế BLHS năm 1985. BLHS năm 1999 được Quốc hội thụng qua ngày 21 thỏng 12 năm 1999 và cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 2000, chớnh sỏch hỡnh sự từ đú cũng cú những thay đổi phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong đú quy định quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định cũng được quy định tại một điều riờng (Điều 47) và cú nhiều điều kiện ràng buộc hơn trước. Trong giai đoạn này Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02 thỏng 01 năm 2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới. Ngành Toà ỏn nhỡn chung đó thực hiện tốt Nghị quyết 08 nõng cao chất lượng điều hành và đảm bảo tranh tụng tại phiờn toà, xột xử nghiờm minh, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng để quỏ hạn luật định.

TAND tỉnh Nam Định đó chủ động chỉ đạo và tổ chức tập huấn kịp thời cho đội ngũ Thẩm phỏn, cỏn bộ nghiệp vụ toàn ngành để ỏp dụng phỏp luật đỳng đắn và thống nhất. Việc ỏp dụng quy định của BLHS năm 1985 hay 1999 trong thời kỳ chuyển đổi này gặp nhiều khú khăn và phức tạp, hướng dẫn của cấp trờn chưa đồng bộ, cú việc chưa kịp thời nờn nhận thức của cỏc ngành chưa thống nhất cao.

Thực hiện Nghị quyết 52, 53 của Bộ Chớnh trị đối với những vụ ỏn thuộc nhúm tội tham nhũng, cú liờn quan đến cỏn bộ, đảng viờn, nhất là

những vụ ỏn xảy ra ở nơi cú khiếu kiện đụng người thỡ ngành Toà ỏn đó bỏm sỏt tinh thần Chỉ thị và quy định số 189 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ để giải quyết.

TAND tỉnh đó phối hợp với cỏc ngành giải quyết ỏn trọng điểm, phục vụ nhiệm vụ chớnh trị địa phương (tỉnh 13, huyện 95). Đú là những vụ trọng ỏn, những vụ ỏn được dư luận quan tõm. Cỏc vụ ỏn điểm đều được giải quyết nhanh, tuyờn truyền rộng rói, dư luận đồng tỡnh ủng hộ. Đặc biệt, Toà ỏn đó tổ chức xột xử lưu động nhiều vụ ỏn, như vụ Phạm Thị Mai phạm tội “mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý”, Trần Quang Hưng phạm tội “cố ý lõy truyền HIV cho người khỏc”, và vụ Mai Quốc Tuấn giết người cướp xe ụm, tại những nơi mà bị cỏo gõy ỏn. Bản ỏn mà Hội đồng xột xử đó tuyờn được dư luận nhõn dõn địa phương đồng tỡnh, hoan nghờnh.

Về mức hỡnh phạt đó tuyờn, nhỡn chung là phự hợp với tớnh chất và mức độ phạm tội của bị cỏo. Tỷ lệ ỏn cải sửa khoảng 5% với lý do là trước khi xột xử phỳc thẩm bị cỏo đó tự nguyện bồi thường thiệt hại, hoặc tự giỏc khai bỏo những tỡnh tiết của đồng bọn, hoặc do chớnh sỏch hỡnh sự thay đổi. Sỏu năm qua TAND tỉnh đó tuyờn tử hỡnh 27 bị cỏo, tự chung thõn 32 bị cỏo.

Toà hỡnh sự TAND tỉnh Nam Định thực hiện chức năng xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Nam Định. Trong 6 năm qua, TAND tỉnh đó phối hợp tốt với cỏc cơ quan điều tra, VKSND tỉnh để nhanh chúng, kịp thời đưa ra xột xử nhiều vụ ỏn nghiờm trọng, phức tạp phục vụ nhiệm vụ chớnh trị địa phương, đỏp ứng sự mong đợi của nhõn dõn.

Vớ dụ: thỏng 12 năm 2002 TAND tỉnh đó xột xử đối với 10 bị cỏo ở xó Hồng Thuận, huyện Giao Thuỷ phạm tội “Bắt giữ người trỏi phỏp luật” và “Gõy rối trật tự cụng cộng”. Đõy là vụ ỏn cú liờn quan đến khiếu kiện đụng người, được dư luận xó hội quan tõm. Sau 3 ngày xột xử, Hội đồng xột xử đó tuyờn bản ỏn được dư luận đồng tỡnh cao, thiết thực gúp phần thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của địa phương. Sau khi xột xử, cỏc bị cỏo thấy rừ tội lỗi của

mỡnh và chấp nhận bản ỏn mà Toà ỏn đó tuyờn (khụng khỏng cỏo). Riờng bị cỏo Trần Đỡnh Thuyờn (đầu vụ) bị truy tố cả hai tội, tại phiờn toà đó nhận tội, song chỉ xin cấp phỳc thẩm giảm nhẹ vỡ đó cú thành tớch trong khỏng chiến chống Mỹ cứu nước.

Cú một số vụ ỏn lớn, được dư luận xó hội đặc biệt quan tõm trong giai đoạn này như vụ ỏn Nguyễn Văn Tỏm và 21 bị cỏo khỏc mua bỏn trỏi phộp 289 kg thuốc phiện và 263,034 kg hờrụin đó được đưa ra xột xử nghiờm minh, với những mức ỏn nghiờm khắc dành cho cỏc bị cỏo: 8 bị cỏo tử hỡnh, 12 bị cỏo tự chung thõn, 2 bị cỏo cú mức hỡnh phạt từ 18 đến 20 năm tự; đồng thời tuyờn sung quỹ nhà nước số tiền, vàng, phương tiện phạm tội trị giỏ gần mười tỷ đồng. Thỏng 9 năm 2000 TAND Tối cao xột xử phỳc thẩm đó giảm ỏn cho bị cỏo Lương Văn Chinh xuống tự chung thõn vỡ đó thành khẩn khai bỏo thờm nhiều người phạm tội khỏc, cỏc bị cỏo cũn lại giữ nguyờn ỏn sơ thẩm, kể cả về hỡnh phạt và trỏch nhiệm dõn sự.

Án ma tuý nhỡn chung đều tăng theo hàng năm. Nổi lờn là cỏc đối tượng mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý với số lượng khụng lớn nhưng thủ đoạn ngày càng tinh vi, rất khú phỏt hiện và xảy ra ở hầu hết cỏc địa phương trong tỉnh. Cỏc đối tượng lụi kộo thành viờn trong gia đỡnh cựng phạm tội (như anh em, vợ chồng, mẹ con…); thủ đoạn phạm tội là chia nhỏ ma tuý cho nhiều người bỏn, bỏn tại nhiều địa điểm, kể cả tại nhà ở của mỡnh.

Nhiều vụ ỏn tham ụ tài sản, chiếm đoạt tiền thuế giỏ trị gia tăng, lưu hành tiền giả, cướp của, giết người nghiờm trọng, phỏ huỷ cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia...cũng đó được xột xử kịp thời, nghiờm minh. Vớ dụ vụ Lờ Thị Hải Yến tham ụ hơn hai tỷ đồng tại Bảo hiểm xó hội tỉnh Nam Định, vụ Nguyễn Văn Quang, Tụ Xuõn Khảo và đồng bọn lừa đảo chiếm đoạt tiền thuế giỏ trị gia tăng.

Bảng 2.1: Số vụ ỏn và bị cỏo mà TAND tỉnh Nam Định đó xột xử sơ thẩm từ năm 2000 đến năm 2005:

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo 198 327 179 289 204 362 206 338 223 346 173 255

TAND tỉnh Nam Định nhìn chung đã vận dụng đúng các quy định của BLHS và chính sách hình sự của Đảng và Nhà n-ớc ta trong từng giai đoạn lịch sử. Mặc dù đội ngũ Thẩm phán còn ít, khối l-ợng công việc t-ơng đối nhiều nh-ng sáu năm qua TAND tỉnh không để xảy ra một tr-ờng hợp nào bị oan, sai. Quyết định hình phạt là một việc làm quan trọng, thể hiện rõ nhất chất l-ợng của hoạt động thẩm vấn, nhận định của Toà án. Nhiều vụ án trọng điểm đã đ-ợc xét xử với mức hình phạt cao, thể hiện thái độ nghiêm khắc của Nhà n-ớc đối với ng-ời bị kết án, ví dụ vụ Hoàng Văn Hà dùng dao đâm chết công an viên xã Nam Phong, thành phố Nam Định đã phải chịu hình phạt cao nhất là tử hình, bản án đã đ-ợc thi hành. Những quyết định hình phạt trong những bản án về tội phạm ma tuý cũng đã thể hiện thái độ nghiêm khắc khi trừng trị ng-ời phạm tội ma tuý, ví dụ vụ Nguyễn Văn Tám cùng 21 bị cáo phạm tội "mua bán trái phép chất ma tuý" đã có tới 8 án tử hình và trong vụ án này không có bị cáo nào đ-ợc h-ởng quy định quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định, tại Điều 47 BLHS.

Tuy nhiên Toà án không chỉ quyết định những hình phạt nghiêm khắc mà còn ra những bản án thể hiện tính khoan hồng, nhân đạo, phù hợp với tình tiết cụ thể của vụ án, trong đó có các loại hình phạt không phải là phạt tù, án treo, hoặc cho bị cáo đ-ợc h-ởng mức án d-ới mức thấp nhất của khung hình phạt. Ví dụ: vụ Vũ Duy Thành cùng 13 bị cáo phạm tội đánh bạc thì Toà án

cho 6 bị cáo đ-ợc h-ởng án treo, cả 14 bị cáo đều đ-ợc h-ởng hình phạt d-ới mức thấp nhất của khoản 2 Điều 248 BLHS, và khoản 1 Điều 249 BLHS. Ngay cả khi các bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng, nh-ng tr-ớc phiên toà thật thà khai nhận rõ hành vi phạm tội, thể hiện thái độ phục thiện, mong muốn cải tà quy chính, giúp cơ quan điều tra sớm làm rõ vụ án thì Toà án cũng xem xét để quyết định một hình phạt hợp tình, hợp lý. Ví dụ: vụ án Đặng Văn C-ờng và 5 bị cáo khác phạm tội "hiếp dâm", nh-ng các đối t-ợng đều khai nhận rõ hành vi phạm tội, ăn năn hối hận, đồng thời một số bị cáo có bố là th-ơng binh, có bị cáo tự thú, đầu thú...Toà án đã áp dụng các điểm b, o, p khoản 1 Điều 46, Điều 47 BLHS để quyết định cho cả 6 bị cáo đ-ợc h-ởng một hình phạt d-ới mức thấp nhất của khoản 3 Điều 112 BLHS năm 1999.

Bảng 2.2: Số liệu vụ án và bị cáo đ-ợc quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định từ năm 2000 đến năm 2005 của TAND tỉnh Nam Định:

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo Số vụ Số bị cỏo 92 134 94 123 105 160 97 133 106 157 69 100

Tỷ lệ về số vụ có quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định trên tổng số vụ đã xét xử là: Năm 2000: Năm 2001: Năm 2002: Năm 2003: Năm 2004: Năm 2005: 92/198 = 94/179 = 105/204 = 97/206 = 106/223 = 69/173 = 46,46% 52,51% 51,47% 47,09% 47,53% 39,88%

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở các số liệu thực tiễn của tòa án nhân dân tỉnh Nam Định (Trang 60 - 65)