Sự hỡnh thành và phỏt triển quy định của phỏp luật tố tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 29 - 34)

hỡnh sự Việt Nam về thủ tục phiờn tũa phỳc thẩm trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003

1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960

Năm 1945 cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng cựng với đú là sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Để bảo vệ chớnh quyền cũn non trẻ, Tũa ỏn quõn sự được thành lập tại Hà Nội, Hải Phũng, Huế, Sài Gũn theo sắc lệnh số 33/SL ngày 13/09/1945 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký. Những Tũa ỏn này là tiền thõn của Tũa ỏn nhõn dõn sau này. Cựng với sự ra đời của Tũa

ỏn với tư cỏch là cơ quan xột xử của Nhà nước, việc xột xử phỳc thẩm cũng đó được quy định và phỏt triển qua nhiều giai đoạn lịch sử khỏc nhau, phự hợp với nhận thức và yờu cầu thực tiễn.

Sau khi giành độc lập, để bảo vệ thành quả cỏch mạng, trấn ỏp bọn tội phạm, Nhà nước ta đó thành lập Tũa ỏn quõn sự với chức năng nhiệm vụ “xột xử tất cả những người nào phạm một việc gỡ cú phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa” (Điều 2 Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/09/1945). Trong hoàn cảnh đất nước lỳc đú, để kịp thời trấn ỏp bọn tội phạm, bọn phản cỏch mạng, thực hiện chuyờn chớnh nhà nước, Sắc lệnh đó quy định về việc xột xử của Tũa ỏn quõn sự là chung thẩm, cỏc bản ỏn được thi hành ngay, cỏc đương sự khụng cú quyền chống ỏn. Tuy nhiờn, đối với cỏc bản ỏn tuyờn xử tử, cỏc đương sự vẫn cú quyền chống ỏn. Tại Điều 3 Sắc lệnh này quy định thỡ những quyết định của Tũa ỏn quõn sự sẽ được thi hành ngay khụng cú quyền chống ỏn, trừ cỏc văn bản ỏn tuyờn xử tử. Cú thể núi, việc xột xử sơ thẩm đó cú cơ sở hỡnh thành. Tiếp theo, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946, Sắc lệnh 112/SL ngày 28/06/1946 đó cú những quy định cụ thể về xột xử phỳc thẩm, đề ra nguyờn tắc hai cấp xột xử và những quy định cụ thể khỏc về việc khỏng cỏo, khỏng ỏn khuyết tịch và thẩm quyền của Tũa ỏn khi xột xử phỳc thẩm.

Ngày 09/11/1946, Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa thụng qua Hiến phỏp năm 1946, là bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam. Hiến phỏp năm 1946 ra đời cú ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử thành lập ngành Tũa ỏn, quyền chống ỏn của bị cỏo lần đầu tiờn được quy định trong một văn bản phỏp luật cú hiệu lực cao nhất.

Túm lại, trong giai đoạn này, mặc dự một số Sắc lệnh cú đề cập đến việc xột xử phỳc thẩm tuy nhiờn vẫn cũn chung chung, chưa cú quy định cụ thể về thủ tục phỳc thẩm hỡnh sự.

1.3.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1988

Cuộc khỏng chiến cống thực dõn Phỏp của nhõn dõn ta thành cụng rực rỡ, miền Bắc được hoàn toàn giải phúng tri viện cho miền Nam để đỏnh đuổi đế quốc Mỹ ra khỏi bờ cừi nước ta. Để đỏp ứng cỏc nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới, Hiến phỏp năm 1959 được ban hành thay thế Hiến phỏp năm 1946.

Để cụ thể húa những quy định của Hiến phỏp năm 1959 về Tũa ỏn, Quốc hội đó ban hành Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 14/07/1960 đỏnh dấu bước phỏt triển mới của ngành Tũa ỏn. Ngày 19/05/1967, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú Thụng tư số 03-NCPL lần đầu tiờn hướng dẫn cú hệ thống về trỡnh tự tố tụng phỳc thẩm.

Theo đú, trỡnh tự xột xử ở cấp phỳc thẩm được quy định như sau: Trỡnh tự xột xử ở cấp phỳc thẩm, núi chung, cũng giống như trỡnh tự xột xử ở cấp sơ thẩm nhưng cú một số đặc điểm phỏt sinh từ tớnh chất phỳc phẩm của trỡnh tự xột xử. Theo quy định trong Thụng tư này thỡ mở đầu phiờn tũa là phần chuẩn bị cho việc xột hỏi (thư ký phiờn tũa kiểm điểm những người cú mặt và phổ biến nội quy phiờn tũa; khai mạc phiờn tũa, hỏi căn cước bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự…). Tiếp theo là phần chuẩn bị bỏo cỏo của một thành viờn của Hội đồng xử ỏn; xột hỏi; tranh luận và nghị ỏn. Bờn cạnh đú, Thụng tư này cũng quy định về thủ tục rỳt gọn ở phiờn tũa phỳc thẩm, theo đú thỡ phiờn tũa theo thủ tục rỳt gọn sẽ khụng cú mặt bất cứ một đương sự nào.

Thụng tư số 03-NCPL, lần đầu tiờn hướng dẫn cú hệ thống về trỡnh tự tố tụng phỳc thẩm hỡnh sự. Văn bản này đó đỏp ứng một đũi hỏi cấp thiết trong hoàn cảnh phỏp luật về trỡnh tự tố tụng của chỳng ta cũn thiếu nhiều quy định (về thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị, về quyền thu nhập tài liệu trước khi mở phiờn tũa…). Việc xem xột lại vụ ỏn về mặt nội dung cho phộp Tũa ỏn nhõn dõn cấp phỳc thẩm phỏt hiện và tự mỡnh sửa chữa những sai lầm của Tũa ỏn nhõn dõn cấp sơ thẩm, đảm bảo phương chõm chớnh xỏc, khụng oan, khụng

lọt trong cụng tỏc xột xử. Mặc dự vậy, Thụng tư số 03 ngày 19/05/1967 vẫn cũn nhiều hạn chế khi quy định Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải xột xử lại toàn bộ vụ ỏn; quyền hạn của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cũn chưa được quy định cụ thể… Vỡ vậy, trờn cơ sở rỳt kinh nghiệm việc thực hiện Thụng tư số 03 ngày 19/05/1967, TANDTC xõy dựng bản hướng dẫn về trỡnh tự tố tụng phỳc thẩm về hỡnh sự (kốm theo Thụng tư số 19-TATC ngày 02/10/1974) để thay thế văn bản cũ, với những quy định tương đối hợp lớ và đầy đủ hơn, Thụng tư này cũng quy định những vấn đề cụ thể trong trỡnh tự tố tụng phỳc thẩm hỡnh sự như: Khỏng cỏo và khỏng nghị; thủ tục xột xử ở cấp phỳc thẩm… Văn bản này là cơ sở quan trọng để phỏt triển và hoàn thiện những quy định của BLTTHS về phỳc thẩm.

Sau năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất. Để cú thể ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong cả nước, ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật ở miền Nam cho phự hợp với đường lối chớnh sỏch của Đảng, ngày 02/07/1976 Quốc hội khúa VI kỡ họp thứ nhất đó ra Nghị quyết quy định ở miền Nam chưa cú cỏc văn bản hướng dẫn thỡ sẽ ỏp dụng những văn bản miền Bắc đó cú.

Như vậy, kể từ thời điểm này, việc xột xử phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự được ỏp dụng thống nhất trong cả nước. Trong giai đoạn cỏch mạng mới này, để phự hợp với tỡnh hỡnh mới, Hiến phỏp năm 1980 đó được ban hành thay thế cho Hiến Phỏp năm 1959. Tuõn theo những quy định của Hiến phỏp năm 1980, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 1981 đó được ban hành ngày 04/7/1981 tại kỡ họp thứ nhất Quốc hội khúa VII.

Túm lại, trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1988 thủ tục tố tụng tại phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự đó được quy định rừ ràng, tiến bộ hơn so với giai đoạn trước. Tuy nhiờn cỏc quy định vẫn sơ sài, khụng phự hợp và bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong quỏ trỡnh thực thi.

1.3.3. Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003

Năm 1985, Bộ luật hỡnh sự ra đời đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong lịch sử lập phỏp của Nhà nước ta sau khi đất nước ta giành được độc lập. Sau đú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 đó được thụng qua tại kỡ họp thứ 3 Quốc hội khúa VIII (ngày 25 thỏng 06 năm 1988) đỏp ứng được những yờu cầu, đũi hỏi của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp của nước ta.

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 là Bộ luật tố tụng hỡnh sự đầu tiờn của nước ta. Tại Bộ luật này đó giành toàn bộ chương XXII và chương XXIII quy định thủ tục về phỳc thẩm hỡnh sự.

Thủ tục phiờn tũa phỳc thẩm hỡnh sự được quy định tại Điều 219 Bộ luật hỡnh sự năm 1988, theo đú thỡ phiờn tũa phỳc thẩm cũng tiến hành như phiờn tũa sơ thẩm nhưng trước khi xột hỏi, một thành viờn của HĐXX phải trỡnh bày túm tắt nội dung vụ ỏn, quyết định của bản ỏn sơ thẩm và nội dung của khỏng cỏo hoặc khỏng nghị. Quy định này được hiểu là: Sau khi đó thực hiện xong thủ tục bắt đầu phiờn tũa, một thành viờn của HĐXX trỡnh bày túm tắt nội dung vụ ỏn, quyết định của bản ỏn sơ thẩm, nội dung khỏng cỏo hoặc khỏng nghị. Sau đú, Tũa ỏn xột hỏi, nghe tranh luận, nghị ỏn và tuyờn ỏn theo quy định tại cỏc chương XIX, XX và XXI của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988.

Tại phiờn tũa phỳc thẩm, Kiểm sỏt viờn phỏt biểu kết luận về tớnh chất hợp phỏp và cú căn cứ của bản ỏn sơ thẩm trờn cơ sở đỏnh giỏ những chứng cứ cũ, chứng cứ mới và kết quả điều tra tại phiờn tũa phỳc thẩm. Nếu Viện kiểm sỏt rỳt toàn bộ khỏng nghị của mỡnh, khi kết luận vụ ỏn mà khụng cú khỏng cỏo của những người tham gia tố tụng thỡ Tũa ỏn phải đỡnh chỉ việc xột xử phỳc thẩm. Đõy là những quy định đầy đủ và hoàn thiện nhất về thủ tục phiờn toà phỳc thẩm kể từ ngày thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa.

hoàn thiện phự hợp với thực tiễn xột xử, gúp phần tớch cực nõng cao chất lượng xột xử của Tũa ỏn, kịp thời khắc phục những sai lầm trong cụng tỏc xột xử đảm bảo lợi ớch của xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị kết ỏn và cỏc đương sự khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)