Lao động và quan hệ lao động lại là vấn đề rộng lớn nhất, bao trựm toàn bộ xó hội, bao trựm toàn bộ lịch sử khụng chỉ của riờng Việt Nam mà bao trựm lịch sử của toàn thể nhõn loại. Quả vậy, lao động quyết định sự hỡnh thành, sự tồn vong và sự hưng thịnh của xó hội loài người.
Ngày nay, lao động sẽ giữ vai trũ quyết định đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, sẽ làm cho nước ta trở thành một nước phỏt triển bền vững và thịnh vượng trong thế kỷ XXI.
Quan hệ lao động hiện nay nằm trong một bối cảnh hết sức đặc biệt: ngày nay quan hệ lao động gắn liền với mọi mặt của đời sống xó hội; quan hệ lao động diễn ra trong kinh tế thị trường; hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu húa; siờu cạnh tranh về lao động và lao động được quản lý ở nhiều cấp độ.
Chưa bao giờ thấy rừ như hiện nay, rằng quan hệ lao động gắn liền với mọi mặt của đời sống kinh tế - xó hội như ăn, ở, làm việc, làm nghề hay thất nghiệp, lương bổng, nghỉ ngơi, vui chơi hay thai nghộn, sinh đẻ, đào tạo, chữa bệnh, thuế, bảo hiểm, mụi trường, hay thương mại.
Vỡ thế cú thể núi, rất nhiều lĩnh vực phỏp luật cú liờn quan đến quan hệ lao động, như phỏp luật về doanh nghiệp, về đầu tư, về thuế, bảo hiểm, y tế, đào tạo nghề hay phỏp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Quan hệ lao động diễn ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường
Từ khi tiến hành đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường, sức lao động ở nước ta phỏt triển khụng ngừng. Ngày nay nước ta tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thỡ sức lao động và quan hệ lao động càng phỏt triển tự do hơn theo xu hướng thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường thỡ sức lao động trở thành một loại hàng húa, hơn thế nữa, lao động trở thành một loại hàng húa đặc biệt. Người ta mua bỏn sức lao động và trao đổi sức lao động theo qui luật cung cầu của thị trường giữa người sử dụng lao động và người lao động. Từ đú hỡnh thành và phỏt triển một loại thị trường, ta thường gọi đú là thị trường lao động. Cõu hỏi đặt ra là chỳng ta núi đến thị trường lao động nào?
Xột theo ý thức hệ, cú hai loại thị trường lao động:
- Thị trường lao động tư bản chủ nghĩa. Nú dựa trờn sở hữu tư nhõn của nhà tư bản về tư liệu sản xuất và sự búc lột lao động làm thuờ. Thị trường lao động này diễn ra phổ biến trờn thế giới. Vỡ rừ ràng là nền kinh tế thị trường hiện nay trờn thế giới là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
- Thị trường lao động được Nhà nước điều tiết theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Loại thị trường này đang bắt đầu được xõy dựng ở Việt Nam. Thị trường lao động ở nước ta do Nhà nước quản lý, định hướng, điều tiết,
chiến lược, chớnh sỏch và cụng cụ vật chất khỏc như đầu tư tài chớnh, đào tạo nguồn nhõn lực, hợp tỏc quốc tế về lao động...
Ngày nay người ta cũn hay núi tới thị trường tự do. Nhưng khụng cú thị trường tự do thuần tỳy. Khụng cú lao động thuần tỳy tự do theo thị trường. Bởi vỡ trong thực tế, thị trường núi chung và thị trường lao động núi riờng luụn luụn được điều tiết.
Kinh tế thị trường được điều tiết hoặc là bằng Nhà nước thụng qua hệ thống phỏp luật hoặc được điều tiết bởi tư bản.
Đối với nước ta, nền kinh tế thị trường núi chung và thị trường lao động núi riờng được Nhà nước điều tiết theo định hướng xó hội chủ nghĩa; nhằm mục đớch xõy dựng quan hệ lao động hài hũa, cụng bằng và ổn định, vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ và văn minh.
Quan hệ lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Toàn cầu húa kinh tế là sự hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc quốc gia. Ngược lại, sự hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là sự tham gia của cỏc nền kinh tế vào toàn cầu húa kinh tế.
Một nhà khoa học đó viết:
Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của sự phỏt triển trong thế giới hiện đại là toàn cầu húa mang tớnh tiến triển rất nhanh. Nú động chạm đến mọi phương diện của đời sống chỳng ta - kinh tế, chớnh trị, văn húa, hệ tư tưởng, an ninh, mụi trường sinh thỏi. Chiều cạnh kinh tế của toàn cầu húa bao gồm sự gia tăng nhiều lần cỏc dũng hàng húa và dịch vụ, vốn, lao động và thụng tin cũng như sự quốc tế húa cỏc quỏ trỡnh sản xuất cho đến sự phõn cụng quốc tế trong cỏc hoạt động cụng nghệ chuyờn biệt giữa cỏc nước trong những thập niờn gần đõy. Nhỡn chung cú thể mụ tả toàn cầu húa như là quỏ trỡnh gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc
nền kinh tế quốc gia, cũng như sự tương tỏc và thõm nhập lẫn nhau giữa cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế thế giới [Dẫn theo 22, tr. 13]. Toàn cầu húa đang là xu thế khỏch quan của quan hệ kinh tế quốc tế, vỡ vậy hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang tớnh khỏch quan như một hiện tượng mang tớnh toàn cầu. Toàn cầu húa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là kết quả phỏt triển vượt bậc của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, của khoa học, cụng nghệ và tri thức, của sự phõn cụng lao động và chuyờn mụn húa lao động. Toàn cầu húa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế cũn là sản phẩm và biểu hiện cựng tồn tại tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước cú chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau, vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh, cạnh tranh quyết liệt vỡ lợi ớch quốc gia, dõn tộc; vỡ hũa bỡnh, dõn chủ, phỏt triển và tiến bộ xó hội.
Vậy toàn cầu húa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là hai mặt của một hiện tượng, một quỏ trỡnh, một xu thế khỏch quan, tất yếu của thời đại hiện nay. Toàn cầu húa kinh tế diễn ra phức tạp, liờn tục phỏt triển nhanh về qui mụ, đa dạng về hỡnh thức biểu hiện.
Theo xu thế phỏt triển đú, thị trường lao động cũng cú xu hướng mang tớnh toàn cầu. Lao động được thực hiện xuyờn biờn giới. Theo Bỏo cỏo Phỏt triển con người của Liờn hợp quốc cụng bố ngày 5/10/2009, "hiện cú gần 1 tỷ người trong số 6,7 tỷ người trờn thế giới là người di cư. Song người di cư trong chõu ỏ chiếm gần 20% tổng số người di cư, sẽ vượt tổng số người di cư vào chõu Âu từ tất cả cỏc lục địa" [21]. Núi cỏch khỏc, quan hệ lao động cú yếu tố nước ngoài hiện nay trở nờn một hiện tượng phổ biến. Điều này cú tỏc động quan trọng đến luật phỏp lao động Việt Nam và luật phỏp quốc tế về lao động.
Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế rất nhanh, hiệu quả, phỏt triển trờn qui mụ rộng và chiều sõu. Vấn đề lao động và phỏp luật lao động ở nước ta chịu ảnh hưởng lớn bởi quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Do đú, sự tương
quan và sự tựy thuộc lẫn nhau giữa phỏp luật quốc gia về lao động và phỏp luật quốc tế về lao động ngày được tăng cường.
Hội nhập kinh tế cũng diễn ra mạnh mẽ, đầy cơ hội và thỏch thức. Toàn cầu húa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế tỏc động sõu sắc (cả tớch cực lẫn tiờu cực) đến sự phỏt triển nhiều mặt của đời sống xó hội quốc gia và quốc tế; tất nhiờn cả trong quan hệ lao động.
Cạnh tranh về lao động khụng ngừng
Cạnh tranh kinh tế khụng ngừng trờn qui mụ toàn cầu, trở thành siờu cạnh tranh, cạnh tranh luụn theo đuổi để bắt kịp và vượt nhau giữa cỏc quốc gia, cỏc nền kinh tế, cỏc ngành hàng, mặt hàng. Vỡ vậy cạnh tranh trong lao động cũng diễn ra song song với cạnh tranh kinh tế và là một biểu hiện của cạnh tranh kinh tế.
Trong lao động, cạnh tranh khụng ngừng tăng nhanh, tăng mạnh. Cạnh tranh về lao động diễn ra trong từng lĩnh vực việc làm, cạnh tranh lao động thể hiện đối với từng sản phẩm, từng mặt hàng, từng ngành hàng và cạnh tranh lao động trong cả nền kinh tế. Cạnh tranh lao động tay nghề cao, năng suất cao, hàm lượng tri thức nhiều, cạnh tranh lao động hướng tới nền kinh tế tri thức. Cạnh tranh về lao động diễn ra trờn phạm vi quốc tế.
Trong thương trường và trong lao động cú cạnh tranh lành mạnh, cú cả cạnh tranh khụng lành mạnh. Thậm chớ người ta bất chấp cả đạo đức và phỏp luật trong buụn bỏn kiếm lời. Mọi người đều lao động, lao động ở khắp nơi. Làm ăn lương thiện. Làm ớt ăn nhiều. Làm thật ăn giả. Làm dối ăn thật. Sử dụng lao động bất lương, búc lột lao động... Tất thảy đều cú trong thế giới toàn cầu húa phức tạp và cạnh tranh khốc liệt, khụng ngừng.
Chớnh sỏch, phỏp luật lao động, lao động - xó hội ở Việt Nam hiện nay hoàn toàn khụng hề đơn giản. Xõy dựng phỏp luật về lao động ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay rất khú.