Thanh tra nhà nƣớc về lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 83 - 90)

Thanh tra lao động là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý lao động. Cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế về thanh tra lao động, đỏng chỳ ý

định thư số 1945 và Cụng ước thanh tra lao động trong nụng nghiệp và số 129 và khuyến nghị 133, 1969 yờu cầu thanh tra lao động vận hành như một hệ thống dưới sự giỏm sỏt và kiểm soỏt của một cơ quan trung ương, phối hợp với cỏc cơ quan nhà nước hay tư nhõn khỏc hay phối hợp với người sử dụng lao động và người lao động hay tổ chức của họ. Để hệ thống thanh tra lao động vận hành hiệu quả, cần thiết phải đảm bảo sự phối hợp giữa cỏc cơ quan với nhau.

Chức năng của hệ thống thanh tra lao động và cỏc quyền và nghĩa vụ của thanh tra viờn lao động: Chức năng truyền thống của hệ thống thanh tra lao động là thực thi phỏp luật và quy định về điều kiện làm việc và bảo vệ người lao động. Ở nhiều nước, việc thực thi phỏp luật là chức năng duy nhất của thanh tra lao động. Bờn cạnh chức năng thực thi phỏp luật truyền thống, cỏc tiờu chuẩn lao động cũn quy định nhiều chức năng quan trọng của thanh tra lao động: Chức năng tư vấn và phũng ngừa. Thanh tra viờn lao động khụng những thực thi phỏp luật mà cũn thụng bỏo và giỏo dục người sử dụng lao động và người lao động về nội dung của luật và quy định và cỏch thức tuõn thủ luật và quy định. Thanh tra viờn lao động cũn cú một vai trũ quan trọng nữa là phũng ngừa tai nạn lao động và bờnh nghề nghiệp và bảo vệ người lao động trước cỏc nguy cơ rủi ro cho sức khỏe của họ. Một chức năng nữa của thanh tra là thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và làm luật tới những tỡnh hỡnh ở đú người lao động đang bị làm dụng mà phỏp luật vẫn chưa điều chỉnh. Chức năng "phản hồi" khụng những gúp phần nõng cao hiệu quả phỏp luật, mà cũn đũi hỏi cơ chế hợp tỏc phối hợp thanh tra lao động và cỏc bộ phận khỏc của cơ quan quản lý lao động.

Hệ thống thanh tra lao động của Việt nam theo mụ hỡnh thanh tra chung, trong đú thanh tra lao động chịu trỏch nhiệm về mọi vấn đề lao động như: việc làm, quan hệ lao động, an toàn sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh lao động.

Chức năng của Thanh tra nhà nước về lao động: "Thanh tra nhà nước về lao động cú chức năng thanh tra chớnh sỏch lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động" [3, Khoản 1 Điều 262].

Theo Điều 3 của Cụng ước số 81, chức năng của hệ thống thanh tra lao động khụng chỉ là thanh tra mà cũn đảm bảo thực thi phỏp luật lao động; tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho người lao động và người sử dụng lao động; cung cấp thụng tin và hướng dẫn phũng chống tai nạn lao động và thụng bỏo cho cơ quan cú thẩm quyền. Để làm phự hợp hơn với Cụng ước. Điều luật nờn sửa đổi: Cơ quan thanh tra nhà nước thực hiện chức năng thanh tra chớnh sỏch lao động, an toàn vệ sinh lao động và đảm bảo việc thực hiện và thực thi quy định phỏp luật về điều kiện lao động và bảo vệ người lao động.

Trỏch nhiệm của thanh tra nhà nước về lao động: "giải quyết khiếu nại, tố cỏo về lao động theo quy định phỏp luật" [3, Điều 263].

Nhận thấy rằng thanh tra nhà nước khụng nờn bị giao quỏ nhiều nhiệm vụ, đặc biệt là những nhiệm vụ khụng tương thớch với chức năng chớnh của thanh tra là thực thi luật. Để cụng tỏc thanh tra hoạt động đạt hiệu quả cao thỡ nờn quy định một cơ quan lao động chuyờn giải quyết về khiếu nại.

Đối chiếu theo Cụng ước số 81 và Khuyến nghị 81 thỡ Thanh tra cũn cú chức năng như: tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho người lao động và người sử dụng lao động. Điều 263 nờn bổ sung thờm về chức năng này.

Ngoài ra, trong Phần I của Khuyến nghị 81 và Điều 129 về Thanh tra lao động (trong nụng nghiệp) năm 1969 cú quy định về một chức năng quan trọng của thanh tra lao động là cung cấp thụng tin về cỏc biện phỏp phũng ngừa. Nờn thấy cần thiết để bổ sung thờm một điểm là: Giỏm sỏt việc phũng ngừa rủi ro khi xõy dựng mới hoặc tỏi xõy dựng trang bị và nhà xưởng sản xuất hiện tại vào Điều 263 của Dự thảo Bộ luật lao động.

1. Thanh tra, điều tra những nơi thuộc đối tượng, phạm vi thanh tra được giao bất cứ lỳc nào mà khụng cần bỏo trước

2. Yờu cầu người sử dụng lao động và những người cú liờn quan khỏc cung cấp tỡnh hỡnh và cỏc tài liệu liờn quan đến việc thanh tra, điều tra.

3. Tiếp nhận và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo về vi phạm phỏp luật lao động theo quy định của phỏp luật

4. Quyết định tạm đỡnh chỉ việc sử dụng mỏy, thiết bị nơi làm việc cú nguy cơ gõy tai nạn lao động, gõy ụ nhiễm nghiờm trọng mụi trường lao động và chịu trỏch nhiệm về quyết định đú, đồng thời bỏo ngay cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền [3, Điều 264].

Điều này đó liệt kờ đầy đủ cỏc quyền của thanh tra lao động phự hợp với Cụng ước số 81 của ILO về Thanh tra lao động, nhưng cần bổ sung thờm một chi tiết vào vào khoản 4 là: Quyền lấy cỏc nguyờn liệu và cỏc chất với mục đớch phõn tớch mẫu như đó nờu tại Điều 13 của Cụng ước số 81.

Quyết định của thanh tra lao động - Cỏc hỡnh thức xử phạt:"Quyết định của Thanh tra viờn lao động cú hiệu lực bắt buộc thi hành" [3, Điều 267].

Điều luật này khụng đưa ra bất kỳ hỡnh phạt nào đối với người sử dụng lao động khi vi phạm cỏc quyết định của thanh tra lao động. Nờn bổ sung thờm rằng: Người khụng tuõn thủ quyết định và yờu cầu thanh tra lao động phải chịu trỏch nhiệm như Điều 270 Luật Lao động.

Ngoài ra, để quyết định của thanh tra lao động được người vi phạm thi hành ngay thỡ nờn bổ sung phần hoặc khụng tuõn thủ cỏc quyết định và yờu cầu của thanh tra lao động vào Điều 270. Cụ thể là: Người nào cú hành vi cản trở, mua chuộc, hoặc khụng tuõn thủ cỏc quyết định và yờu cầu của thanh

tra lao động, trả thự những người cú thẩm quyền theo Bộ luật này trong khi họ thi hành cụng vụ thỡ tựy mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Tổ chức thanh tra về nhà nước về lao động: Dự thảo đó cú quy định: "Trong số thanh tra viờn lao động, phải cú tỷ lệ thớch đỏng nữ thanh tra viờn" [3, Điều 268]. Quy định này phự hợp với Điều 8 của Cụng ước 81 "Nữ giới cũng như nam giới đều cú thể được tuyển vào thành viờn của bộ mỏy thanh tra; nếu cần, những nhiệm vụ đặc biệt cú thể được phõn cụng riờng cho nam thanh tra viờn hoặc nữ thanh tra viờn". Tuy nhiờn, điều luật này nờn cú cỏc quy định chi tiết hơn nhằm thể hiện đầy đủ tinh thần của Cụng ước, và dễ thực thi trong cuộc sống.

KẾT LUẬN

Nhà nước ta đó gia nhập 18 cụng ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Điều đú cú nghĩa là Việt Nam đang phải thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cụng ước này. Một trong những mục tiờu quan trọng đặt ra trong lần sửa đổi Bộ luật lao động lần này là để làm cho phỏp luật lao động Việt Nam phự hợp với cỏc cam kết của nước ta về lao động và từng bước tương thớch với cỏc tiờu chuẩn cơ bản của cỏc cụng ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).

Dưới gúc độ phỏp luật núi chung, làm tương thớch phỏp luật lao động quốc gia và phỏp luật quốc tế về lao động khụng chỉ là nhu cầu mà cũn là nghĩa vụ của bất kỳ quốc gia nào, trong đú cú Việt Nam. Cơ sở của sự khẳng định này ở chỗ phỏp luật quốc tế - là cụng cụ điều chỉnh hoạt động hợp tỏc của quốc gia khi tham gia vào đời sống quốc tế chớnh là sản phẩm của sự tự nguyện thỏa thuận nhằm dung hũa lợi ớch của cỏc thành viờn. Vỡ vậy, tuõn thủ phỏp luật quốc tế là nghĩa vụ của mỗi chủ thể nhằm bảo đảm lợi ớch của chớnh họ cũng như lợi ớch của quốc gia khỏc. Nếu khụng tuõn thủ phỏp luật quốc tế hoặc ban hành văn bản phỏp luật quốc gia trỏi với cỏc cam kết thỡ quốc gia phải thực hiện nghĩa vụ phỏp luật quốc tế, thậm chớ phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế trong trường hợp thoỏi thỏc nghĩa vụ.

Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật lao động phải dựa trờn cả những Cụng ước mà Việt Nam chưa phờ chuẩn như: Cụng ước 87 (1948) về quyền tự do liờn kết và quyền tổ chức; Cụng ước số 98 (1949) về nguyờn tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể. Đõy là hai trong số những cụng ước cơ bản nhất của ILO, hơn nữa mọi quốc gia thành viờn của ILO cú nghĩa vụ tụn trọng, thỳc đẩy và ghi nhận ngay cả khi thành viờn đú chưa phờ chuẩn cỏc Cụng ước tương ứng của ILO. Tỏc dụng của việc thi hành cỏc tiờu chuẩn về tự do hiệp hội và thương lượng tập thể sẽ cho phộp người lao động và

người sử dụng lao động được tham gia nhiều hơn vào quỏ trỡnh lập chớnh sỏch, tăng cường năng lực của người lao động trong quỏ trỡnh thương lượng tập thể. Từ đú tiếng núi của người lao động sẽ được nõng cao, tạo cơ chế bảo vệ người lao động trỏnh khỏi việc bị búc lột, xõy dựng quan hệ lao động ổn định, hài hoà và lành mạnh. Một trong những cơ sở để duy trỡ sự ổn định về chớnh trị và xó hội quốc gia - điều kiện tiờn quyết để thỳc đẩy kinh tế và thu hỳt đầu tư trực triếp nước ngoài.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay đũi hỏi chỳng ta phải chỳ trọng đến việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật lao động cú tớnh khả thi và phự hợp với phỏp luật quốc tế, đỏp ứng được yờu cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ hội nhập. Vỡ vậy, hệ thống phỏp luật lao động Việt Nam phải được xõy dựng và phỏt triển phự hợp với cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế cơ bản của ILO, với cỏc cụng ước quốc tế về lao động của ILO và cũng phải phự hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đú chớnh là một trong những đảm bảo quan trọng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững trong hoạt động xõy dựng phỏp luật.

Muốn làm được điều đú một cỏch hiệu quả nhất thỡ cần phải tớnh đến và giải quyết cỏc vấn đề trờn cơ sở khoa học và thực tiễn mối quan hệ tương tỏc giữa phỏp luật lao động nước ta với phỏp luật quốc tế về lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)