Giới thiệu sơ lƣợc về hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật lao động nƣớc ta

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 29 - 32)

lao động nƣớc ta

Vấn đề lao động ở nước ta được qui định trong Hiến phỏp 1992, là cơ sở để xõy dựng hệ thống quy phạm phỏp luật lao động Việt Nam.

Phỏp luật lao động Việt Nam quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, cỏc tiờu chuẩn lao động, cỏc nguyờn tắc sử dụng và quản lý lao động. Vỡ thế, phỏp luật lao động cú vị trớ quan trọng trong đời sống xó hội trong hệ thống phỏp luật của mỗi quốc gia, gúp phần

Bộ luật lao động, ban hành năm 1994, cú hiệu lực thi hành từ 1995, đó được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 2002, 2006, 2007; nay đang soạn thảo sửa đổi mới.

Phỏp luật lao động Việt Nam thiếu tớnh đồng bộ, tuy đó cú những văn bản phỏp luật cú hiệu lực cao nhưng khụng cụ thể, chi tiết để cú thể ỏp dụng một cỏch trực tiếp, độc lập. Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật lao động khỏ phức tạp do nhiều cơ quan, tổ chức khỏc nhau ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện. Những văn bản này được ban hành ở những thời điểm khỏc nhau tạo nờn một hệ thống văn bản đồ sộ, tản mạn, chồng chộo, khú tra cứu, khú ỏp dụng trong mối tương quan với cả hệ thống phỏp luật. Sự mõu thuẫn giữa cỏc văn bản hướng dẫn về cựng một quy định của Bộ luật lao động, như Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 của Chớnh phủ về tuyển dụng lao động và Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Hai nghị định này hướng dẫn việc tuyển dụng và sử dụng lao động Việt Nam cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài, nhưng đối tượng ỏp dụng của hai nghị định lại quy định khỏc nhau.

Cỏc qui định phỏp luật về lao động nằm ở rất nhiều văn bản khỏc như Bộ luật Dõn sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Thuế, Luật Cụng đoàn..., ở hàng loạt văn bản qui phạm phỏp luật dưới luật.

Mục tiờu của phỏp luật lao động nước ta là:

- Qui định chuẩn mực phỏp lý, hành lang phỏp luật cho quan hệ lao động.

- Định hướng và tạo ra mụi trường lao động hiệu quả.

- Tăng cường trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp trong việc thực hiện phỏp luật.

- Quy định việc bảo đảm của nhà nước "vỡ con người và phỏt huy nhõn tố con người" đối với quyền lao động của cụng dõn. Tạo ra những điều kiện lao động thuận lợi, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động và người sử dụng lao động.

- Tăng cường quản lý nhà nước về lao động

- Tiếp thu nội dung tiến bộ của thụng lệ quốc tế, đặc biệt là nội dung cỏc điều ước quốc tế mà nước ta đó tham gia để phỏt triển và hoàn thiện phỏp luật nước ta về lao động.

Nhiệm vụ của phỏp luật lao động là:

- Thể chế hoỏ quan điểm và đường lối đổi mới của Đảng, cụ thể hoỏ Hiến phỏp năm 1992 về cỏc quyền cơ bản của con người trong lĩnh vực lao động,

- Quy định những điều kiện phỏp lý cần thiết nhằm đảm bảo quan hệ lao động hài hũa, ổn định, bảo đảm quyền lợi cụng bằng và hợp phỏp của cỏc bờn trong quan hệ lao động cũng như quyền lợi của Nhà nước.

- Tổ chức lao động và sử dụng lao động;

- Việc đào tạo nghề, đào tạo lại và nõng cao trỡnh độ tay nghề đối với người lao động.

- Thực hiện thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động.

- Sự tham gia của người sử dụng lao động, tổ chức cụng đoàn trong việc quy định điều kiện lao động và việc ỏp dụng phỏp luật lao động trong cỏc trường hợp phỏp luật quy định.

- Thanh tra, kiểm tra sự tuõn thủ phỏp luật lao động và những quy định của phỏp luật khỏc liờn quan quy định về lao động;

- Việc giải quyết tranh chấp lao động;

- Trỏch nhiệm bảo hiểm xó hội trong những trường hợp theo quy định của phỏp luật.

Việt Nam gia nhập nhiều cụng ước quốc tế về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế. Cỏc điều ước quốc tế về lao động mà Việt Nam tham gia trở thành một nguồn luật ỏp dụng ở Việt Nam.

Phỏp luật lao động Việt Nam hiện nay cũn cú những đặc điểm điển hỡnh khỏc hẳn với phỏp luật nước ta trước đõy về lao động. Những đặc điểm đú bắt nguồn từ thực tiễn hiện nay của lao động và quan hệ lao động ở nước ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)