Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ

Một phần của tài liệu chuyên đề tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhhtm&sx việt hà (Trang 30 - 36)

ở công ty khoá Việt Hà vật liệu, công cụ dụng cụ chủ yếu là mua ngoài, ngoài ra còn một số vật t tự gia công, chế biến. Để đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ công ty sử dụng cả 2 loại giá là giá thực tế và giá hạch toán.

-. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Khi vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho của công ty tuỳ thuộc vào từng nguồn nhập, vật liệu, công cụ dụng cụ đó đợc đánh giá theo giá thực tế bằng các cách khác nhau.

Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ đợc cung cấp theo hợp đồng thì giá thực tính theo giá thoả thuận ghi trên hợp đồng cha có thuế GTGT cộng chi phí thu mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản…

Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài không theo hợp đồng thìì công ty nhập kho theo giá:

Giá mua thực tế = giá mua ghi trên hoá đơn + chí phí vận chuyển bốc dỡ (nếu có)

Trong trờng hợp bên mua cung ứng bao gồm thầu vận chuyển thì chi phí vận chuyển đợc công ty tính trong giá mua nguyên vật liệu. Khi đó giá mua thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho chính bằng giá mua ghi trên hoá đơn cha có thuế GTGT.

Thông thờng công ty nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các nguồn rất ổn định nên giá ít bị biến động, trừ trờng hợp giá mua tự do trên thị trờng thấp hơn so với nguồn nhập ổn định.

Vật liệu, công cụ dụng cụ tự gia công, chế biến kế toán đã định giá nh sau:

Giá thực tế NVL Giá thực tế Các chi phí CCDC tự gia công = NVL, CCDC + gia công chế biến nhập kho gia công

Trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp việc nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ đợc ghi theo giá thực tế, còn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho đợc theo dõi thờng xuyên theo giá hạch toán “giá hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” là giá đợc phòng kế hoạch cung tiêu xây dựng và có xét duyệt của giám đốc, cơ sở xây dựng bình quân của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ đó trong năm hạch toán trớc đó.

Nhng thực tế ở công ty hệ thống giá hạch toán của từng thứ, loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ năm nay do kế toán vật t xây dựng trên cơ sở giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào cuối năm trớc. Hệ thống giá hạch toán này xây dựng cho từng thứ, loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vẫn lấy một giá bằng nhau. Điều này không sát với thực tế vì mỗi loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có giá thực tế mua vào khác nhau.

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho hàng ngày cũng đợc hạch toán chi tiết theo giá hạch toán. Đến cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (theo giá hạch toán và giá thực tế) kế toán tổng hợp giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ: theo 2 giá trên, rồi xây dựng hệ số giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo công thức.

giá thực tế NVL, CCDC giá thực tế NVL, CCDC Hệ số giá tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ NVL,

CCDC giá hạch toán của giá hạch toán NVL, CCDC NVL, CCDC tồn kho tồn kho trong kỳ

đầu kỳ Ví dụ: tháng 01/2005

Số d đầu kỳ của nguyên vật liệu là: 1.408.778.359 (giá hạch toán) 1.356.175.702 (giá thực tế) Số nhập kho trong tháng của nguyên vật liệu chính là:

526.955.960 (giá hạch toán) 537.675.392 (giá thực tế) Hệ số giá 1.356.175.702 + 537.675.392

NVL, CCDC 1.408.778.359 + 526.955.960

Lợng xuất dùng trong tháng theo giá hạch toán là: 629.404.949

Vậy trị giá thực tế xuất kho trong kỳ: 629.404.949 x 0,97 = 610.522.800 Nh vậy trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty khoá Việt Hà, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc đánh giá theo giá hạch toán và giá thực tế. Trong đó giá hạch toán đợc sử dụng để hoạch toán hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, còn giá trị thực tế đợc sử dụng để phản ánh trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp.

Bằng việc sử dụng giá hạch toán và giá thực tế, công ty theo dõi chặt chẽ tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách th- ờng xuyên, kịp thời, đảm bảo bớt khối lợng tính toán khi xác định giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

+

=

+

.e. Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài khoản sử dụng

*. Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

+. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty Chế độ kế toán quy định tất cả các loại vật liệu, công cụ dụng cụ khi về đến công ty phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho công ty. Thực tế, ở công ty khoá Việt Hà, khi vật liệu, công cụ dụng cụ đợc giao đến, cán bộ KCS kiểm tra về số lợng chất lợng và quy cách vật t và viết phiếu kiểm tra KCS. Trờng hợp trị giá vật liệu lớn hơn 5.000.000 (theo giá mua không có hợp đồng) thì cán bộ KCS sẽ lập biên bản kiểm nghiệm vật t đa cho cán bộ phòng vật t. Sau đó cán bộ phòng vật t làm thủ tục nhập kho và viết phiếu nhập kho vật t căn cứ vào số

lợng vật liệu, công cụ dụng cụ thực nhập (trên phiếu KCS). Phiếu nhập vật t có chữ ký của thủ kho, phụ trách cung tiêu và bên giao hàng.

Biểu số 1

Đơn vị: Cty khoá Việt Hà

Địa chỉ: Đông mỹ- Thanh Trì- HN Mẫu số 01/VT

Phiếu nhập kho

Ngày 01 tháng 01 năm 2005 Số : 2 Nợ: 1521 Theo QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 11/11/95 Có: 111 của Bộ Tài chính

Nhập tại kho công ty Đơn vị tính: đồng

STT Tên nhãn hiệu quy cách vật t Mã số đơn vị tính Số lợng Đơn giá hạch toán Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 2 3 Thép CT 3 4  Thép CT 3  Kg Kg Kg 22,5 60 125 22,5 60 125 4300 4300 6000 109.650 258.000 750.000

Thép CT 3 8

Cộng 1.117.650

Cộng thành tiền (viết bằng chữ): một triệu một trăm mời bảy nghìn sáu trăm năm mơi đồng.

Thủ trởng đơn vị Ngời phụ trách Ngời giao hàng Thủ kho

(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên, có đầy đủ chữ ký trong đó: Liên 1: lu lại phòng kế toán vật t

Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, cuối tháng chuyển cho kế toán vật t

Liên 3: giao cho kế toán thanh toán kèm theo hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá (nếu có) và các chứng từ có liên quan.

Trờng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho nhng thanh toán chậm thì phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan chuyển cho kế toán vật t, sau đó khi thanh toán thì kế toán vật t chuyển cho kế toán thanh toán phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan này.

Hoá đơn GTGT đợc bên bán viết theo sổ thực nhập (khi bên bán đã viết trớc hoá đơn GTGT thì công ty sẽ trả lại hoá đơn GTGT đó, ben bán viết lại hoá đơn đó theo sổ thực nhập). Trên hoá đơn GTGT có chữ ký xác nhận của ngời mua hàng gọi là cán bộ cung tiêu, kế toán trởng và thủ trởng đơn vị bán hàng.

Biểu số 2

Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu số 01- GTGT

Liên 2 (giao cho khách hàng) NO : 000034 Ngày 01 tháng 01 năm 2005

Đơn vị bán hàng: công ty ông thép Đài Nam Địa chỉ: 56 Nguyễn Văn Cừ- Long Biên- Hà nội Họ và tên ngời mua: Nguyễn Đình Tùng

Hình thức thanh toán: trả bằng tiền mặt

Đơn vị tính: đồng TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 2 3 Thép CT 3 4 Thép CT 3  Thép CT 3 8 Kg Kg Kg 22,5 60 125 4300 4300 6000 109.650 258.000 750.000 Cộng thành tiền: 1.117.650 Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 111.765 Tổng số tiền thanh toán: 1.229.415

Viết bằng chữ: một triệu hai trăm hai mời chín nghìn bốn trăm mời lăm đồng.

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

+. Thủ tục xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ

Tại các phân xởng sản xuất, các tổ trởng sản xuất xác định số vật liệu, công cụ dụng cụ cần thiết để dùng vào sản xuất rồi viết số lợng cần thiết vào sổ yêu cầu cung cấp vật t gửi lên phòng cung tiêu. Nghiệp vụ xuất kho phát sinh, cán bộ cung tiêu lập 3 liên, trong đó:

Liên 1: Bộ phận vật t giữ

Liên 2: Thủ kho giữ để hạch toán chi tiết, cuối tháng chuyển cho kế toán

Biểu số 3

Đơn vị: Cty TNHH SX và TM Việt Hà Mẫu số 02/VT

Địa chỉ: Thanh Trì- Hà nội Ban hành theo QĐ số

Một phần của tài liệu chuyên đề tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhhtm&sx việt hà (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w