HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT CẢNH CÁO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt cảnh cáo theo luật hình sự Việt Nam (Trang 80 - 81)

- Những nguyên nhân chủ yếu của các tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng hình phạt cảnh cáo thời gian qua

HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT CẢNH CÁO

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT

HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ HÌNH PHẠT CẢNH CÁO

Một trong những biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc cải cách tƣ pháp và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cũng nhƣ trong việc thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống các loại tội phạm và vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội là hoàn thiện HTPL nói chung và HTPL hình sự nói riêng - cơ sở pháp lý vững chắc trong việc bảo vệ các khách thể quan trọng đƣợc luật hình sự Việt Nam xác lập và bảo vệ.

Việc đổi mới pháp luật và hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành, đúng nhƣ GS.TSKH. Lê Cảm đã viết, chính là một trong nhiều yếu tố cơ bản mà nếu nhƣ thiếu nó thì việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền không thể thành công, vì các quy định của pháp luật hình sự chính là những căn cứ pháp lý quan trọng nhất của Nhà nƣớc pháp quyền [4, tr. 70].

Qua đó, để đấu tranh phòng, chống tội phạm và xử lý nghiêm minh những ngƣời phạm tội, góp phần tăng cƣờng pháp chế và củng cố trật tự pháp luật, đồng thời bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền và tự do cơ bản của công dân, cũng nhƣ lợi ích của xã hội và của Nhà nƣớc.

Chính vì vậy, việc hoàn thiện các quy định về hình phạt cảnh cáo cũng không nằm ngoài mục đích hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam nói chung, đồng thời sự cần thiết phải hoàn thiện hình phạt này còn thể hiện trên các

phƣơng diện thực tiễn, lý luậnlập pháp dƣới đây mà chúng ta sẽ lần lƣợt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt cảnh cáo theo luật hình sự Việt Nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)