3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sau phiên tòa
3.3.4. Giải pháp đối với các chủ thể khác
Thứ nhất, cần tăng cường vị trí , vai trò của người bào chữa , người đa ̣i
diê ̣n của các chủ thể tham gia tố tu ̣ng trong các thủ tục tố tụng tư pháp nói chung và tư pháp hình sự nói riêng là một trong những yêu cầu quan trọng của cải cách tư pháp được đề ra trong nhiều Nghị quyết của Đảng. Thể chế hoá chủ trương này, các văn bản pháp luật đã được sửa đổi, bổ sung theo
hướng tăng cường các cơ chế bảo đảm để người bào chữa thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng bào chữa của mình. Người bào chữa không chỉ bào chữa cho bị can, bị cáo như trước đây, mà còn bào chữa cho người bị tạm giữ. Thời điểm tham gia của người bào chữa được quy định sớm hơn (người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can; trong trường hợp bắt người theo quy định về bắt khẩn cấp hoặc bắt quả tang thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ). Nhiều thẩm quyền mới đã được quy định bổ sung cho người bào chữa như: quyền có mặt khi hỏi cung người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong các hoạt động điều tra khác; được xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa...). Tuy nhiên, vị trí, vai trò của người bào chữa trong các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự la ̣i chưa được để câ ̣p tới nhiều trong các văn bản pháp luâ ̣t hiê ̣n hành . Vì thế, viê ̣c cần thiết là mở rô ̣ng hơn nữa các quyền và nghĩa vu ̣ của người bào chữa tron g các hoạt động sau phiên tòa . Bởi lẽ, hầu hết các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa ít mang màu sắc tố tụng nên có thể quy định cho người đã bào chữa cho bị cáo có hầu hết các quyền của bi ̣ cáo.
Thứ hai, cần tăng cường cả về ch ất và lượng đối với đội ngũ Luật sư .
Xu hướng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ đến với các văn phòng luật sư ngày một nhiều, nhưng số lượng luật sư của Việt Nam còn hạn chế. “Cả nước ta hiện nay có hơn 4.000 luật sư, nhưng tập trung chủ yếu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với gần 3.000 luật sư. Số
còn lại ở 62 tỉnh, thành phố chỉ có khoảng hơn 1.000 luật sư” [42]. Mô ̣t phần
không nhỏ những luâ ̣t sự này chưa đáp ứng được yêu cầu về trình đô ̣ của xã hô ̣i hiê ̣n nay.
Thứ ba, cần có cơ chế đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị cáo
cập đến những trình tự, thủ tục pháp lý cụ thể cũng như trách nhiệm của các chủ thể có liên quan bảo đảm cho việc triển khai các quyền và nghĩa vụ pháp lý của những chủ thể này trên thực tế . Bất kỳ sự không thực hiện, thực hiện không đúng hay không đầy đủ chức trách của những người tiến hành tố tụng sẽ là sự vi phạm vào các quyền của bị cáo và các chủ thể khác.
Thứ tư, cần chú tro ̣ng nâng cao trình đô ̣ , bản lĩnh nghề nghiệp của đội
ngũ luật sư, người bào chữa. Đồng thời, đẩy ma ̣nh viê ̣c xã hô ̣i hóa thông tin về những chính sách pháp luâ ̣t để mo ̣i người d ân đều có thể tiếp câ ̣n và biết tới quyền và nghĩa vu ̣ mà mình được hưởng và phải thực hiê ̣n sau mỗi phiên tòa.
KẾT LUẬN
Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện tiến trình cải cách tư pháp nói chung, và đổi mới hoạt động sau phiên tòa nói riêng đã và đang đă ̣t ra nh iều vấn đề mà hê ̣ thống pháp luâ ̣t , Đảng và Nhà nước ta cần phải giải quyết . Mă ̣t khác, hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sốn g xã hô ̣i nói chung và đời sống pháp luâ ̣t nói riêng . Hiê ̣n nay, mă ̣c dù mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự đã được quy đi ̣nh trong BLTTHS 2003 và các văn bản quy chế nghiệp vụ của từng ngành nhưng đa phần các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa vẫn đang được thực hiê ̣n mô ̣t cách linh hoa ̣t , tùy nghi. Trước bối cảnh đó, Luận văn với sự nghiên cứu về các hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành đã rút ra được một số kết luận sau:
Thứ nhất, hoạt động sau phiên tòa – trong đó bao gồm cả các hoa ̣t đô ̣ng tố tụng hình sự và các hoạt động hành chính tư pháp là những hoạt động không thể thiếu sau mỗi phiên tòa hình sự . Hoạt động sau phiên tòa c ó ý nghĩa to lớn về mọi mặt, góp vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giải quyết mọi vấn đề liên quan đến vụ án được triệt để , công bằng và đảm bảo được sự công khai . Đó là tiền đề để phát huy tối đa quyền con người trong tố tụng hình sự, là cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng hoàn thiện có hiệu quả chức trách, nhiê ̣m vu ̣ cũng như quyền ha ̣n của mình.
Thứ hai, các cơ quan tiến hành tố tụng thường vi phạm các quy định về hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự . Những vi pha ̣m tâ ̣p trung chủ yếu ở các nội dung về thời hạn , thủ tục tiến hành các hoạt động sau phiên tòa . Bên ca ̣nh sự vi pha ̣m mang tính chất chủ quan , Luâ ̣n văn cũng nêu ra sự khó khăn , khúc mắc trong việc áp dụng các quy định hiện hành về những hoa ̣t đô ̣ng này .
Thứ ba, qua việc phân tích các quy định về hoạt động sau phiên tòa xét xử vu ̣ án hình sự , Luâ ̣n văn đã trình bày mô ̣t bức tranh sơ lược về các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa của những chủ thể chính liên quan đến vu ̣ án hình sự , qua đó trình bày những vi pha ̣m , những khúc mắc khi thực hiê ̣n những hoa ̣t đô ̣ng này. Từ đó, Luâ ̣n văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao khả năng thực thi pháp luật về lĩnh vực này trong đời sống.
Đây là mô ̣t công trình nghiên cứu mới , do vâ ̣y, công trình nghiên cứu còn mắc phải nhiều thiếu sót nhưng tôi tin rằng, với sự đầu tư nghiên cứu và các giải pháp như trên, khóa luận sẽ đóng góp một phần nhất định vào công cuộc cải cách pháp luật của nước ta hiện nay , tạo sự thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật không những của các cơ quan tư pháp mà còn của cả quảng đa ̣i đa số của người dân trong xã hô ̣i.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Chí Bình (2003), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (5), tr. 55-69.
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một
số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Lê Cảm (2004), “Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chíTòa án nhân dân, (11), tr.9-13. 7. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1946), Sắc lê ̣nh số 13 về viê ̣c tổ chức các
Tòa án và các ngạch thẩm phán, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của
Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
10. Tôn Thất Cẩm Đoàn (2002), Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự:
Lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ
Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Hoàng Văn Hạnh (2003), Giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sự Việt
Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
12. Mai Thanh Hiếu - Nguyễn Chí Công (2008), Trình tự, thủ tục giải quyết
vụ án hình sự, Nxb Lao Động, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Hoàng (2006), Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công
cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Hội đồng chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976), Sắc lê ̣nh số 01/SL-76 ngày 15/3/1976 về tổ chức Tòa án nhân
dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Hà Nội.
15. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 5/11/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định
trong phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” của BLTTS năm 2003, Hà Nội.
16. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định
trong phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của BLTTHS năm 2003, Hà Nội.
17. Đinh Thế Hưng (2011), “Quan hệ giữa các cơ quan công tố với điều tra và xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (12), tr.50-55.
18. Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của
Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học
Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
19. Trần Minh Hưởng, Trịnh Tiến Việt (2011), Những vấn đề lý luận và thực
tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
20. Ngô Huyền Nhung (2012), Giai đoạn xét xử sơ thẩm trong Tố tụng hình
sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc Gia
21. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hại Phòng – một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại
học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Nguyễn Hồng Phương (2012), Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo quy
định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật -
Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Đỗ Ngọc Quang (2003), Giáo trình luật Tố tụng hình sự Việt Nam (dành
cho hệ đào tạo sau đại học), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
24. Đinh Văn Quế (2003), Trình tự thủ tục xét xử các vụ án hình sự: xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP
Hồ Chí Minh.
25. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, NXb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
26. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
27. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 28. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
29. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 30. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
31. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
32. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 33. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
34. Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm
nâng cao hiệu quả xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật, Hà Nội.
35. Nguyễn Huy Tiến (2010), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước và
36. Tòa án nhân dân tối cao (1993), Công văn số 328/NCPL ngày 22/6/1993
của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về việc rút quyết định truy tố ,
Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tối cao (2009), “Sổ tay thẩm phán”, http://toaan.gov.vn, ngày 06/9/2009.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2011), “Sổ tay thư ký Tòa án”, http:// toaan.gov.vn, ngày 18/4/2012.
39. Tòa án nhân dân tối cao, “Hướng dẫn sao lục bản án và quyết định của Tòa án”, http://toaan.gov.vn, ngày 20/4/2010.
40. Nguyễn Thị Thủy (2009), “Hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật, (7), tr. 63-69
41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, tr.17, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
42. Chu Thị Trang Vân (2012), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quyền, nghĩa vụ của bị can, bị cáo và cơ chế bảo đảm thực hiện”, http://www.intecovietnam.com, ngày 06/01/2012.
43. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên ti ̣ch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ
sơ để điều tra bổ sung, Hà Nội.
44. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp (2005), Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT- VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 hướng dẫn thi hành một
số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội.
45. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011-2013), Các báo cáo về
46. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Quy chế 59/2006- QĐ-VKSTC-V7 ngày 06/2/2006 về viê ̣c ban hành quy chế về công tác tiếp công dân , giải quyết khiếu nại , tố cáo và kiểm sát viê ̣c giải quyết
khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viê ̣n kiểm sát, Hà Nội.
47. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (ban hành kèm theo
quyết định số 960/QĐ-VKSNDTC ngày 17/9/2007), Hà Nội.
48. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Chỉ thị 03/2008/CT- VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 về việc tăng cường công tác kháng nghị
phúc thẩm, Hà Nội.
49. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
50. Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
51. Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự,
Nxb Tư Pháp, Hà Nội.
52. Vụ công tác lập pháp Viện khoa học kiểm sát (2003), Những sửa đổi cơ