Hoạt động sau phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật việt nam (Trang 63)

2.2.1. Hoạt động sau phiên tòa trong trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm ra Bản án

Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành, Tòa án xét xử phúc thẩm có thể kết thúc phiên tòa xét xử phúc thẩm hình sự thông qua các loại bản án sau:

(1)Bản án không chấp nhận kháng cáo , kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm [32, Điều 248].

(2)Bản án sửa bản án sơ thẩm [32, Điều 249].

(3)Bản án hủy án sơ thẩm để điều tra lại [32, Điều 250].

(4)Bản án hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án [32, Điều 251];

Ngoài ra, Thông tư Liên tịch số 03/2000/TTLT/TANDTC-VKSNDTC ngày 25/12/2000 còn quy định rõ về các trường hợp bị cáo chết như trường hợp bi ̣ cáo chết trong giai đoa ̣n xét xử phúc thẩm , bị cáo phạm tội nhưng bản án sơ thẩm la ̣i tuyên bi ̣ cáo không pha ̣m tô ̣i , theo đề nghi ̣ của VKS , Tòa án sẽ hủy quyết đi ̣nh của bản án sơ thẩm về phần tuyên bố bi ̣ cáo không pha ̣m tô ̣i và đình chỉ về ph ần hình sự đối với bị cáo đã chết ; Bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm , bị cáo không phạm tội nhưng bản án sơ thẩm lại tuyên bị cáo phạm tội, theo đề nghi ̣ của VKS , Tòa án sẽ hủy quyết định của bản án sơ thẩm, tuyên bố bi ̣ cáo không pha ̣m tô ̣i và đình chỉ vu ̣ án về phần hình sự đối

với bi ̣ cáo đã chết ; bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm , bản án sơ thẩm tuyên bi ̣ cáo pha ̣m tô ̣i là đúng , Tòa án sẽ hủy quyết định củ a bản án sơ thẩm và đình chỉ về phần hình sự đối với bị cáo đã chết.

2.2.1.1. Hoạt động của Tòa án

Sau khi kết thúc phiên tòa phúc thẩm , Tòa án đã xét xử phúc thẩm cần làm các công việc sau:

Hoạt động giao bản án xét xử phúc thẩm.

Thư ký Tòa án cần kiểm tra biên bản phiên tòa , ký và sửa đổi bổ sung biên bản phiên tòa , viê ̣c này thực hiê ̣n giống như phiên tòa sơ thẩm . Thư ký vào sổ kết quả, lấy số bản án, đánh máy bản án chỉnh theo mẫu ban hành theo bản án gốc khi Thẩm phán yêu cầu , soát xét và trình thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa ký .Viê ̣c gửi bản án và quyết đi ̣nh phúc thẩm phải được thực hiê ̣n đúng quy đi ̣nh ta ̣i Điều 254 BLTTHS. Thời ha ̣n luâ ̣t đi ̣nh để Tòa án cấp phúc thẩm giao bản án phúc thẩm , thông báo kết quả xét xử là trong th ời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án hoặc kể từ ngày ra quyết định. Thời ha ̣n này có ngoại lệ đối với Toà phúc th ẩm Toà án nhân dân tối cao, trường hợp này, thời hạn tối đa để thực hiện các thủ tục trên là 25 ngày kể từ ngày tuyên án [32, Điều 254]. Có thể thấy, quy đi ̣nh về viê ̣c giao bản án phúc thẩm có sự chi tiết hơn ở cấp sơ thẩm, chi tiết cả về các đối tượng được giao nhâ ̣n, cũng như các trường hợp được kéo dài thời ha ̣n giao nhâ ̣n.

Hoạt động sắp xếp lại hồ sơ vụ án để lưu trữ.

Thư ký phải sắp xếp la ̣i hồ sơ vu ̣ án , tâ ̣p tài liê ̣u của phúc thẩm phải đánh số bút lu ̣c, đóng dấu bút lu ̣c và kèm theo bản kê tài liê ̣u (đánh số thứ tự của Tòa án cấp sơ thẩm) chuyển giao cho bô ̣ phâ ̣n chức năng lưu trữ hồ sơ.

Tiến hành các hoạt động kháng nghi ̣ giám đốc thẩm, tái thẩm.

Bản án phúc thẩm có hiệu lực ng ay. Theo Điều 275 BLTTHS thì Tòa án đã xét xử phúc thẩm không có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc

thẩm bản án , quyết đi ̣nh tố tu ̣ng mà chính mình đã ban hành . Lúc này, nếu phát hiện thấy những vi phạm pháp luật trong bản án đã có hiệu lực pháp luật của chính cấp mình (cấp xét xử phúc thẩm), Tòa án phúc thẩm phải thông báo cho người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 275 của Bộ luật TTHS, lúc này, cấp thấp nhất có quyền xét xử phúc thẩm là Tòa án cấp tỉnh hoặc cấp quân khu nên thẩm quyền kháng nghi ̣ giám đốc thẩm sau phiên tòa phúc thẩm là: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án quân sự trung ương và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương . Về thời ha ̣n kháng nghi ̣ giám đốc thẩm , Bô ̣ luâ ̣t TTHS quy đi ̣nh: việc kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án chỉ được tiến hành trong thời hạn một năm, kể từ ngày bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật. Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, kể cả trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ [32, Điều 278].

Với thủ tu ̣c tái thẩm , hê ̣ thống Tòa án hoàn toàn không được quyền kháng nghị. Vì thế, khi phát hiê ̣n hoă ̣c nhâ ̣n được thông tin vu ̣ án có tình tiết mới của cấp mình , Tòa án đã xét xử phúc thẩm cần báo trực tiếp cho Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghi ̣ hoă ̣c gián tiếp qua Tòa án cấp trên để Tòa án cấp trên báo cho VKS cấp trên kháng nghị . Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm ít nhất phải là Tòa án cấp tỉnh hoặc Tòa án cấp quân khu trở lên , vì vâ ̣y, căn cứ Điều 293 BLTTHS, Tòa án đã xét xử phủ thẩm sẽ p hải thông báo tình tiết mới cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao , Viê ̣n kiểm sát quân sự trung ương để Viê ̣n trưởng những Viê ̣n kiểm sát này thực hiê ̣n quyền kháng nghi ̣ theo thủ tu ̣c tái thẩm.

Cùng với đó, Tòa án đã xét xử phúc thẩm sẽ phải chuyển toàn bộ hồ sơ cho Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu.

Thẩm quyền, trình tự giải quyết khiếu nại tố cáo của Tòa án sau phiên tòa xét xử phúc thẩm giống với hoa ̣t đô ̣ng của Tòa án sau phiên tòa xét xử sơ thẩm.

Hoạt động của Tòa án các cấp khác sau khi phiên tòa phúc thẩm vụ án

hình sự diễn ra như : theo dõi kết quả xét xử phúc thẩm , nếu phát hiê ̣n có vi

phạm hoặc có tình tiết mới thì cần thông báo tới Tòa án hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền để thực hiê ̣n quyền kháng nghi ̣ theo thủ tu ̣c giám đốc thẩm , tái thẩm. Đối với TAND tối cao, Tòa án quân sự trung ương, thông qua hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu báo cáo kết quả xét xử phúc thẩm , nếu phát hiê ̣n có vi pha ̣m pháp luâ ̣t hoă ̣c xuất hiê ̣n tình tiết mới của cấp dưới thì cần đề xuất Chánh an TAND tối cáo và Viê ̣n trưởng VKSTC thực hiê ̣n quyền kháng nghi ̣ theo thủ tu ̣c giám đốc thẩm, đề nghị VKSND TC kháng nghị tái thẩm phù hợp với thẩm quyền mà Bộ luật TTHS năm 2003 quy đi ̣nh. Ngoài ra, Tòa án cấp trên cấp đã xét xử phúc thẩm, cụ thể là TAND tối cao cũng cần thực hiện hoạt động giải quyết các khiếu na ̣i, tố cáo và các đơn khác.

2.2.1.2. Hoạt động của Viện kiểm sát

Sau phiên tòa xét xử phúc thẩm vu ̣ án hình sự , đa phần các công viê ̣c của Viện kiểm sát nói chung , Kiểm sát viên nói riêng giống với sau phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự . Do đó, nhìn chung sau phiên tòa xét xử phúc thẩm vu ̣ án hình sự, Viê ̣n kiểm sát mà thông qua hoa ̣t đô ̣ng của Kiểm sát viên phải làm những việc sau đây:

Hoạt động Ki m tra biên b n phiên toà, biên bản nghị án cũng

như b n án

Sau phiên tòa, Kiểm sát viên phải kiểm tra biên bản phiên toà, biên bản nghị án, bản án, quyết định của Tòa án để xem biên bản phiên toà đã phản ảnh đầy đủ diễn biến của phiên toà một cách khách quan không?... Nếu phát hiện điều gì không đúng thì Kiểm sát viên phải có ý kiến kịp thời, yêu cầu Chủ toạ

phiên toà khắc phục.

Hoạt động sao gửi bản án phúc thẩm.

Khác với cấp sơ thẩm , ở cấp phúc thẩm , Luâ ̣t TTHS không quy đi ̣nh viê ̣c phải gửi bản án , quyết đi ̣nh phúc thẩm cho VKS cù ng cấp đã tham gia xét xử phúc thẩm . Vì vậy, sau phiên tòa phúc thẩm , Kiểm sát viên phải sao chụp bản án hoặc quyết định phúc thẩm gửi Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự . Tuy nhiên, về mă ̣t thực tế , sau phiên tòa phúc thẩm , Tòa án vẫn gửi VKS bản án phúc thẩm.

Hoạt động k iểm sát bản án phúc thẩm . Sau khi đã sao chụp bản án ,

Kiểm sát viên còn phải tiến hành công tác kiểm sát bản án phúc thẩm. Hoạt

động này được tiến hành giống với việc kiểm sát bản án sơ thẩm.

Hoạt động báo cáo với Lãnh đạo và cấp có thẩm quyền về kết quả xét xử phúc thẩm.

Sau khi tham gia phiên toà, Kiểm sát viên cần hệ thống lại toàn bộ nội dung vụ án; diễn biến ở phiên toà; kết quả xét xử của Toà án cấp phúc thẩm để báo cáo kết quả với Lãnh đạo Viện. Đối với những vấn đề có sự khác nhau giữa quan điểm giải quyết vụ án của Viện kiểm sát với quyết định của Hội đồng xét xử thì cần báo cáo với Lãnh đạo Viện để xem xét, quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc báo cáo Viện kiểm sát tối cao xem xét kháng nghị theo thẩm quyền. Đồng thời, cần tổng hợp những vi phạm của Tòa án để kiến nghị yêu cầu khắc phục.

Bên ca ̣nh đó, sau phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên còn phải làm báo cáo kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa phúc thẩm theo mẫu quy định của VKSND tối cao và gửi ngay cho Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử (Vụ 3 VKSND tối cao); Hiê ̣n nay, Quy chế thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vu ̣ án hình sự chưa quy đi ̣nh về thời ha ̣n báo cáo kết quả thực hành quyền công tố lên VKSND tối cao. Xét tới

thời ha ̣n kháng nghi ̣ giám đốc thẩ m, tái thẩm, có thể việc không quy đi ̣nh về thời ha ̣n báo cáo xét xử phúc thẩm không ảnh hưởng nhiều tới v iê ̣c kháng nghị giám đốc thẩm , tái thẩm nhưng nên chăng cũng cần quy định thời hạ n trong vấn đề này để Viê ̣n kiểm sát có thể thực hiê ̣n mô ̣t cách thống nhất.

Hoạt động đề xuất kháng nghị giám đốc , tái thẩm của Kiểm sát viên và hoạt động kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của lãnh đạo Viện kiểm sát.

Đây là hoa ̣t đô ̣ng nối tiếp của hoa ̣t đô ̣ng thứ ba , Kiểm sát viên làm đề xuất báo cáo Lãnh đạo Viện và làm báo cáo xét xử phúc thẩm tới Vụ 3 VKSND tối cao, trong báo cáo đề xuất rõ có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm hay không theo các căn cứ ta ̣i Điều 273 và 291.

Sau khi đề xuất kháng nghi ̣ được Lãnh đa ̣o đồng ý , Kiểm sát viên soa ̣n thảo văn bản kháng nghị để Lãnh đạo Viện kiểm sát ký theo đúng thẩm quyền quy đi ̣nh ta ̣i Điều 275 và 293 BLTTHS. Đồng thời, bản kháng nghị phải được gửi cho Tòa án đã ra bản án hoặc quyết định bị kháng nghị , Tòa án sẽ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; người bị kết án và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị.

Hoạt động theo dõi kết quả xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm (nếu có)

Đối với những bản án phúc thẩm của Toà án cùng cấp bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, Kiểm sát viên đã giải quyết vụ án phải theo dõi kết quả xét xử để báo cáo lãnh đạo Viện và lãnh đạo đơn vị. Đối với những bản án phúc thẩm bị Toà án cấp giám đốc thẩm xét xử huỷ án để xét xử lại ở cấp phúc thẩm, Kiểm sát viên phải kiểm tra hồ sơ vụ án, chứng cứ để chuẩn bị tham gia phiên toà phúc thẩm xét xử lại vụ án.

Hoạt động kiến nghị với Tòa án , các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa vi phạm.

công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự thì khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự, nếu phát hiện Toà án có vi phạm pháp luật trong việc xét xử vụ án thì Kiểm sát viên tự mình hoặc báo cáo lãnh đạo Viện kiến nghị với Toà án khắc phục vi phạm . Nếu phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo Viện để xem xét kiến nghị với cơ quan , tổ chức, đơn vị hữu quan khắc phục , áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật . Ngoài ra nếu phát hiện những vi pha ̣m , thiếu sót của các cơ quan hữu quan , Cơ quan điều tra hoă ̣c của chính VKS thì cũng cần tập hợp lại để kiến nghị với Công an , với các cơ quan hữu quan và rút kinh nghiệm trong ngành kiểm sát những về những vi phạm, thiếu sót đó.

Cùng với đó, thông qua công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm, phát hiện những vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng pháp luật, những văn bản hướng dẫn báo cáo với Viện trưởng cấp mình để tập hợp báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao có biện pháp nâng cao chất lượng việc quản lý, chỉ đạo điều hành công tác kiểm sát xét xử hình sự nói chung, công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm nói riêng.

Hoạt động lưu trữ hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm

Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm hình sự bổ sung tiếp những tài liệu mới phát sinh vào hồ sơ kiểm sát xét xử như : Quyết định trưng cầu giám định ; Các kết luận giám định mới; bản án, quyết đi ̣nh phúc thẩm ... và đánh số bút lục vào hồ sơ , ghi đầy đủ các t hông tin vào bìa hồ sơ vụ án. Sau khi đã ghi đầy đủ trên bìa hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên chuyển toàn bộ hồ sơ cho bộ phận văn phòng để lưu trữ.

Hoạt động của VKS các cấp khác sau khi phiên tòa phúc thẩm vụ án

quả xét xử phúc thẩm , nếu phát hiê ̣n có vi pha ̣m hoă ̣c có tình tiết mới thì cần thông báo tới Tòa án hoă ̣c Viê ̣n kiểm sát có thẩm quyền để thực hiê ̣n quyền kháng nghị theo thủ tu ̣c giám đốc thẩm , tái thẩm. Đối với VKSND tối cao , VKS quân sự trung ương , thông qua hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu báo cáo kết quả xét xử phúc thẩm, nếu phát hiê ̣n có vi pha ̣m pháp luâ ̣t hoă ̣c xuất hiê ̣n tình tiết mới của c ấp dưới thì cần đề xuất Viện trưởng thực hiện quyền kháng nghị theo thủ tu ̣c giám đốc thẩm , tái thẩm phù hợp với thẩm quyền mà Bộ luật TTHS năm 2003 quy đi ̣nh. Ngoài ra, VKS các cấp khác này cũng cần thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣n g giải quyết các khiếu na ̣i , tố cáo và các đơn khác . Viê ̣c giải quyết này giống như đã trình bày ở mu ̣c Hoa ̣t đô ̣ng của Tòa án các cấp khác.

2.2.1.3. Hoạt động của một số chủ thể khác

Về cơ bản các hoa ̣t đô ̣ng của các ch ủ thể khác sau phiên tòa phúc thẩm giống với hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa sơ thẩm.

* Hoạt động của người bị kết án , người được Tòa án tuyên vô tội trong trường hợp họ có kháng cáo, kháng nghị

Hoạt động đầu tiên của người bị kết án là yêu cầu được giao nhận bản

án của Tòa án cấp phúc thẩm. Bô ̣ luâ ̣t TTHS 2003 quy đi ̣nh thời ha ̣n để Tòa án

cấp phúc thẩm giao bản án, quyết đi ̣nh phúc thẩm, thông báo kết quả xét xử là trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án . Thời ha ̣n này có ngoa ̣i lê ̣ đối với Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, trường hợp này, thời ha ̣n tối đa để thực hiê ̣n các thủ tu ̣c trên là 25 ngày kể từ ngày tuyên án [32, Điều 254]. Vì vâ ̣y, trong thời gian này , nếu Tòa án cấp phúc thẩm chưa thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ giao bản án, quyết đi ̣nh tố tu ̣ng phúc thẩm thì để đảm bảo quyền lợi, cũng như có căn cứ để đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm , tái thẩm, khiếu na ̣i, tố cáo,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)