Nguyên nhân của các hạn chế trong việc áp dụng các quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật việt nam (Trang 86 - 88)

của BLTTHS về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự.

Theo phân tích ở trên, việc thực hiện các hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án còn nhiều hạn chế. Những hạn chế này xuất phát từ cả phía nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Về nguyên nhân khách quan, thứ nhất, các văn bản phá p luâ ̣t hiê ̣n

hành mặc dù đã có sự quy định về các hoạt động sau phiên tòa. Tuy nhiên, hầu hết các hoa ̣t đô ̣ng này la ̣i không quy đi ̣nh thời ha ̣n , ví dụ: thời ha ̣n gửi báo cáo xét xử , Cáo trạng , Bản án và Phiếu kiểm sát bản án lên Viê ̣n kiểm sát cấp trên trực tiếp , v.v.. Vì vậy, hiê ̣n nay, viê ̣c gửi này vẫn đang thực hiê ̣n mô ̣t cách tùy nghi , làm cho hoạt động sau phiên tòa của các vụ án đã xét xử kéo dài . Hiê ̣n nay , đi ̣nh kỳ 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, bô ̣ phâ ̣n Phúc thẩm , các bộ phận nghiệp vụ của các Viện kiểm sát cấp tỉnh và Tối cao đều có gửi thống kê số lượng , thời ha ̣n gửi các tài liê ̣u trên . Các thống kê đều đề cập đến việc gửi chậm , làm ảnh hưởng đến việc nâng cao hiê ̣u quả kháng nghi ̣ phúc thẩm. Tuy nhiên, viê ̣c giao châ ̣m đó la ̣i không bi ̣ coi là vi pha ̣m tố tu ̣ng do chưa có quy pha ̣m điều chỉnh . Trong khi đó , đối với ngành Tòa án , hoạt

đô ̣ng sau phiên tòa được quy đi ̣nh tuy ít nhưng đ ều có thời hạn cụ thể , giúp đẩy nhanh hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa và tiến đô ̣ nghiê ̣p vu ̣ đối với vu ̣ án ở các giai đoa ̣n tiếp theo .

Thứ hai, các quy định về hoạt động sau phiên tòa còn nằm rải rác ở các

văn bản pháp luâ ̣t, khiến cho ngay cả các chủ thể là Tòa án, Viê ̣n kiểm sát còn khó khăn trong việc tìm hiểu và áp dụng pháp luật . Vì thế, mà việc tiếp cận các nghĩa vụ, và đặc biệt là các quyền của các chủ thể khi thực hiện các hoạt động sau phiên tòa chưa được đầy đủ và hiê ̣u quả.

Thứ ba, cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của hoạt động sau

phiên tòa xét xử vụ án hình sự còn chưa cao. Đơn cử, có những trụ sở Tòa án chỉ có 1 máy phô-tô. Việc in ấn, phô tô các bản án, quyết định phải đăng ký và xếp lịch. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến thời hạn gửi các quyết định tố tụng, bản án và cung cấp bản sao, trích lục bản án cho những chủ thể khi có yêu cầu. Bên cạnh đó, phương tiện đi lại, kinh phí thực hiện các hoạt động sau phiên tòa cũng chưa được chú trọng, chưa được đưa vào thành một mục trong chế độ phụ cấp thêm cho những cán bộ thực hiện hoạt động sau phiên tòa.

Về nguyên nhân chủ quan, thứ nhất, trình độ hiểu biết pháp luật về hoạt

đô ̣ng sau phiên tòa của người dân nói chung còn ha ̣n chế . Nguyên nhân này có mối liên hệ mật thiết với nguyên nhân các văn bản pháp luật TTHS của nhà nước ta hiện nay còn quá cồng kềnh, các hoạt động sau phiên tòa bị quy định rải rác ở các văn bản pháp luật, khiến sự tiếp cận của người dân với các quy định này càng trở nên khó khăn hơn.

Thứ hai, tinh thần trách nhiệm, tính tích cực của một bộ phận cán bộ tư

pháp còn chưa cao. Do tồn tại quan niệm, sau khi xét xử, vụ án hình sự đã được giải quyết, các hoạt động sau phiên tòa không còn quan trọng nữa. Do vậy, một số cán bộ tư pháp đã coi nhẹ các hoạt động này như: không tống đạt bản án, quyết định, không giải quyết đơn thư,....

3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sau phiên tòa xét xƣ̉ vu ̣ án hình sƣ̣

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật việt nam (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)