- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ
2.1.4. Kiểm tra sau thụng quan của Hải quan Nhật Bản
Nhật Bản gia nhập WTO ngày 01/01/1995. Hải quan Nhật Bản là một trong những cơ quan Hải quan tiờn tiến bậc nhất trong Tổ chức Hải quan thế giới (WCO). Tại Nhật Bản, tỷ lệ làm thủ tục hải quan qua hệ thống hải quan điện tử chiếm 95%, chỉ cú 5% là thực hiện thủ tục hải quan theo hỡnh thức thủ cụng (khai bằng tay, nộp và xuất trỡnh hồ sơ hải quan trực tiếp cho cụng chức hải quan để làm thủ tục). Cú đƣợc tỷ lệ làm thủ tục hải quan điện tử cao nhƣ vậy là do Hải quan Nhật Bản đó tiến hành đề ỏn tin học hoỏ ngành Hải quan ngay từ năm 1978 với việc ỏp dụng Hệ thống tin học hải quan tự động (NACCS gồm 02 hệ thống: SEA-NACCS và AIR-NACCS để làm thủ tục hải quan cho hàng hoỏ xuất nhập khẩu qua đƣờng biển và đƣờng hàng khụng), xử
lý cỏc vấn đề liờn quan đến thủ tục thƣơng mại nhằm cải thiện và đẩy nhanh quỏ trỡnh thụng quan hàng hoỏ. Hệ thống NACCS của Hải quan Nhật Bản hiện nay đƣợc coi nhƣ mụ hỡnh giao diện chuẩn cho cỏc cơ quan hữu trỏch cú liờn quan khỏc phỏt triển hệ thống tin học của mỡnh.
Năm 1981, Hải quan Nhật Bản chuyển đổi hệ thống trị giỏ hải quan từ phƣơng phỏp định giỏ Brucxell sang ỏp dụng hiệp định trị giỏ GATT với nguyờn tắc dựa vào giỏ giao dịch thực tế của hàng nhập khẩu. Hệ thống phỏp luật trong nƣớc của Nhật Bản quy định về trị giỏ hải quan cũng đƣợc thay đổi dựa trờn cỏc nội dung của Hiệp định GATT, thể hiện cụ thể trong Luật thuế quan và cỏc quy định của Chớnh phủ. Quản lý trị giỏ hải quan của Nhật với sự gúp sức của quy trỡnh thủ tục và cụng nghệ hiện đại đó gúp phần chống gian lận thƣơng mại, làm cho số thu ngõn sỏch của cơ quan hải quan ngày càng tăng. Cỏc phƣơng phỏp đƣợc Hải quan Nhật Bản sử dụng để thực thi cụ thể hoỏ cụng việc xỏc định trị giỏ tớnh thuế theo tinh thần của GATT nhƣ sau:
- Tổ chức mụ hỡnh quản lý trị giỏ hải quan theo 3 cấp: trung ƣơng; khu vực và cơ sở, trong đú cấp cao hơn cú vai trũ quyết định trong cỏc trƣờng hợp khụng thống nhất về phƣơng phỏp xỏc định trị giỏ giữa cỏc cấp thấp hơn:
Cấp trung ƣơng: Cục thuế quan Nhật Bản (Customs and Tarrif Bureau) giải quyết những vấn đề chớnh sỏch và quốc tế; Trung tõm trị giỏ hải quan của quốc gia đặt tại Tokyo thực hiện một số chức năng quản lý trị giỏ hải quan.
Cấp khu vực (09 Hải quan vựng): Phũng trị giỏ và Phũng Kiểm tra sau thụng quan thuộc Cục Kiểm tra sau thụng quan và lónh thổ hải quan.
Cấp cơ sở: Phũng thụng quan (tại cỏc Chi nhỏnh hải quan hoặc Hải quan vựng) cú nhiệm vụ kiểm tra từng tờ khai nhập khẩu để kiểm tra khai bỏo về trị giỏ hải quan.
- Thiết lập đƣợc hệ thống trị giỏ hải quan thống nhất và cụng bằng qua vai trũ của Trung tõm quốc gia về trị giỏ hải quan đƣợc thành lập năm 2001
tại Tokyo trực thuộc Cục Thuế quan Nhật Bản, xỏc định cỏc quyết định về trị giỏ trong trƣờng hợp cú sự xỏc định khỏc nhau của cỏc Hải quan Vựng đối với những giao dịch phức tạp khú xỏc định trị giỏ (cú 9 Hải quan Vựng).
- Phỏt triển hệ thống cơ sở dữ liệu về trị giỏ: chức năng này cũng do Trung tõm quốc gia nờu trờn thực hiện qua cỏc hoạt động thu thập, cập nhật, tớch luỹ vào hệ thống cơ sở dữ liệu những phỏt hiện của bộ phận KTSTQ và những trƣờng hợp gửi lấy ý kiến Trung tõm. Hải quan vựng cú thể chia sẻ cỏc quyết định giỏ trƣớc đú đó cú trong cơ sở dữ liệu để đảm sự thống nhất và hài hoà về trị giỏ hải quan. Hiện tại, Hải quan Nhật Bản đó tổng hợp cuốn tài liệu về 303 vớ dụ điển hỡnh về xỏc định trị giỏ hải quan.
- Quy định về khai bỏo trị giỏ phổ biến (Blanket Valuation Declaration) và khai bỏo trị giỏ cỏ biệt (Individual Valuation Declaration) đó giảm bớt thủ tục hành chớnh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Điểm khỏc biệt của khai bỏo trị giỏ phổ biến với khai bỏo cỏ biệt là khai bỏo trị giỏ phổ biến thƣờng đƣợc thực hiện khi cú cựng loại hàng hoỏ, do cựng cỏc đối tỏc thƣờng xuyờn xuất nhập khẩu với nhau, với cựng điều kiện và hoàn cảnh giao dịch. Tờ khai trị giỏ phổ biến cú giỏ trị trong vũng 2 năm, đƣợc lập tại Phũng Trị giỏ trƣớc khi nhập khẩu lụ hàng cụ thể, thuộc phạm vi xem xột của Hải quan Vựng. Nếu hội đủ điều kiện đối với khai bỏo trị giỏ phổ biến nhƣ đó nờu trờn ở cỏc lụ hàng nhập khẩu tiếp sau, thỡ ngƣời nhập khẩu khụng cần phải lập tờ khai trị giỏ cỏ biệt cho từng lần nhập khẩu, mà chỉ cần thụng bỏo cho Hải quan về số tờ khai đó đăng ký ở lần khai trị giỏ trƣớc đú. Cụng chức Hải quan sẽ kiểm tra kỹ mẫu khai bỏo và cỏc tài liệu liờn quan (nhƣ hợp đồng, thoả thuận…) và cuối cựng chấp nhận trị giỏ này mang tớnh phổ biến.
Hải quan Nhật Bản là một trong những cơ quan Hải quan tiờn tiến nhất trờn thế giới. Cỏc kinh nghiệm của Nhật Bản về tổ chức thực hiện kiểm tra sau thụng quan rất hữu ớch cho cỏc nƣớc đang phỏt triển trong quỏ trỡnh cải cỏch và hiện đại hoỏ.
2.1.4.1. Cơ sở phỏp lý về KTSTQ của Nhật Bản:
Theo Luật Hải quan Nhật Bản: “Kiểm tra sau thụng quan là hoạt động kiểm tra cú hệ thống nhằm thẩm định tớnh chớnh xỏc và trung thực của khai hải quan thụng qua việc kiểm tra cỏc chứng từ, sổ kế toỏn, hệ thống kinh doanh, dữ liệu thƣơng mại cú liờn quan đƣợc lƣu giữ bởi cỏc tổ chức cỏ nhõn cú liờn quan trực tiếp và giỏn tiếp đến thƣơng mại quốc tế”
Kể từ năm 1968, cụng chức Hải quan Nhật Bản đó tiến hành hoạt động KTSTQ theo quyền lực đƣợc giao tại điều 105 Luật Hải quan Nhật Bản nhằm kiểm tra tớnh chớnh xỏc và hợp phỏp của cỏc tờ khai hải quan đối với hàng nhập khẩu. Từ thời điểm đú, vỡ số lƣợng tờ khai nhập khẩu khụng ngừng tăng lờn cựng với việc mở rộng đỏng kể việc nhập khẩu vào Nhật Bản, cũng nhƣ việc mật độ tờ khai tăng lờn rất nhanh, đó nảy sinh nhu cầu đẩy nhanh quy trỡnh làm thủ tục nhập khẩu tại cỏc cửa khẩu. Chớnh vai trũ của KTSTQ đó nõng cao tầm quan trọng của nú, là một phƣơng tiện bảo đảm thụng quan hải quan chớnh xỏc và đỳng đắn.
Năm 1996, thủ tục thụng quan hàng nhập khẩu của Nhật Bản chuyển từ hệ thống hải quan tớnh thuế sang hệ thống ngƣời nhập khẩu tự khai bỏo và tớnh thuế. Mục tiờu cơ bản của hệ thống tự khai bỏo tự tớnh thuế là khuyến khớch ngƣời nhập khẩu nộp thuế hải quan trờn cơ sở khai bỏo mà ngƣời đú cho là chớnh xỏc. Tuy nhiờn, cỏc khai bỏo tự nguyện khụng phải lỳc nào cũng chớnh xỏc do thiếu kiến thức hay do hiểu chƣa đỳng về cỏc văn bản phỏp luật và cỏc quy định cú liờn quan, hoặc về hoạt động thƣơng mại quốc tế. Vỡ vậy, mỗi tờ khai cần đƣợc kiểm tra và rà soỏt thật kỹ tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu. Việc kiểm tra và rà soỏt kỹ cỏc tờ khai cú thể sẽ làm chậm việc thụng quan hàng hoỏ.
Để trỏnh tỡnh trạng chậm trễ này, hệ thống KTSTQ đó đƣợc triển khai sõu rộng nhằm hai mục đớch cựng một lỳc là giải phũng hàng nhanh và thu đỳng thuế phải nộp.
2.1.4.2. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan trong KTSTQ
- Quyền được KTSTQ: Khi nhận thấy tớnh cần thiết phải tiến hành một
vụ việc KTSTQ, nhõn viờn hải quan cú quyền đƣợc chất vấn ngƣời nhập khẩu (doanh nghiệp ) trong phạm vi luật cho phộp, kiểm tra lại cỏc sổ sỏch và tài liệu liờn quan đến hàng hoỏ nhập khẩu - hoặc kiểm tra hàng hoỏ (Điều 105 Luật Hải quan Nhật Bản) [ 27] .
Tuy nhiờn, trong Luật Hải quan Nhật Bản và cỏc văn bản dƣới Luật khụng cú quy định nào quy định cụ thể nghĩa vụ của ngƣời nhập khẩu, ngƣời xuất khẩu phải lƣu trữ cỏc chứng từ thƣơng mại, chứng từ kế toỏn. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc nhà nhập khẩu, xuất khẩu đều cú nghĩa vụ lƣu giữ cỏc chứng từ kế toỏn trong một khoảng thời gian nhất định (7-10 năm) theo Luật và văn bản dƣới luật khỏc nhƣ Luật Thƣơng mại, Luật Thuế doanh nghiệp…
Nhƣ vậy, việc Luật Hải quan khụng cú quy định cụ thể về việc lƣu giữ chứng từ kế toỏn đụi khi gõy ra tỡnh trạng ngƣời nhập khẩu phản đối khụng chịu xuất trỡnh cỏc bỏo cỏo tài chớnh hoặc cỏc chứng từ khỏc cho cụng chức hải quan. Đõy cũng là vấn đề mà Hải quan Nhật Bản khuyến cỏo cỏc nƣớc nờn đƣa quy định cụ thể về vấn đề này trong Luật và cỏc văn bản liờn quan đến cụng tỏc hải quan.
Cụng việc KTSTQ của nhõn viờn hải quan đƣợc quy định tại Luật Thuế tiờu thụ nội địa và thuế quan, cú hiệu lực từ thỏng 10/1997 nhằm duy trỡ sự cụng bằng trong việc tớnh thuế xuất nhập khẩu của Hải quan và cỏc loại thuế khỏc đối với ngƣời phải nộp thuế đồng thời khuyến khớch việc doanh nghiệp trung thực tự giỏc tớnh thuế đỳng.
- Quyền thẩm vấn đối tượng kiểm tra sau thụng quan: Khi tiến hành một vụ kiểm tra sau thụng quan, nhõn viờn hải quan thực thi nhiệm vụ cú quyền đƣợc chất vấn nhà nhập khẩu trong phạm vi Luật cho phộp, tiến hành kiểm tra lại hồ sơ, sổ sỏch và cỏc tài liệu cú liờn quan, hoặc kiểm tra thực tế hàng hoỏ (Khoản 1 Điều 105 Luật Hải quan) [ 27].
- Quyền truy thu thuế: Hệ thống thủ tục của Hải quan Nhật Bản dựa trờn nền tảng duy trỡ sự cụng bằng trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, đồng thời khuyến khớch việc tự tuõn thủ, tự tớnh thuế của doanh nghiệp.
Khi nhõn viờn kiểm tra sau thụng quan nhận thấy dấu hiệu gian lận về giỏ tớnh thuế trờn bảng tự tớnh thuế thỡ tiến hành điều chỉnh thuế chờnh lệch. Ngoài việc phải nộp bổ sung số thuế chờnh lệch, doanh nghiệp sẽ phải nộp thờm một khoản tiền thuế (Additional Tax) bằng 10% số thuế tăng thờm sau khi đó điều chỉnh ( Luật Hải quan Nhật Bản , Điều 12-2-1) [ 27].
- Nghĩa vụ của người bị kiểm tra: doanh nghiệp khi bị KTSTQ nếu
khụng trả lời cõu hỏi, trả lời khụng đỳng sự thật, khụng đồng ý hoặc cản trở nhõn viờn hải quan tiến hành nhiệm vụ hay cú bất kỳ hành động chống đối nào sẽ bị phạt 500.000 Yờn ( Luật Hải quan Nhật Bản, Điều 144) [ 27].
2.1.4.3. Mụ hỡnh tổ chức kiểm tra sau thụng quan của Hải quan Nhật Bản:
Hải quan Nhật Bản đƣợc tổ chức theo cơ cấu Hải quan Vựng, trực thuộc Bộ Tài chớnh, bao gồm 9 vựng: Tokyo, Kobe, Nagoya, Nagasaki, Okinawa, Yokohama, Moji, Hakodate và Osaka.
Mỗi vựng cú 01 đơn vị chuyờn trỏch (Cục Kiểm tra sau thụng quan và khu vực kiểm soỏt Hải quan - Post Entry Examination and Customs Area Division), trong đú cơ cấu tổ chức đƣợc chia thành 03 bộ phận: Phõn cục Trị giỏ hải quan, phõn cục Kiểm tra sau thụng quan, phõn cục Tỡnh bỏo hải quan.
Trỏch nhiệm của phõn cục Tỡnh bỏo là thu thập, tổng hợp và phõn tớch thụng tin để cung cấp cho phõn cục Kiểm tra sau thụng quan. Dựa trờn cỏc thụng tin đú, kết hợp với tham vấn thụng tin từ phõn cục Trị giỏ, đội kiểm tra trực tiếp sẽ tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp.
Do cựng chịu sự điều phối chung của Cục Kiểm tra sau thụng quan, mụ hỡnh này thể hiện đƣợc tớnh ƣu việt trong việc trao đổi thụng tin giữa cỏc bộ phận. Thực tế hoạt động của Hải quan Nhật Bản, một trong những cơ quan Hải quan tiờn tiến nhất trờn thế giới, đó chứng minh đƣợc hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm tra sau thụng quan này.
- Cơ cấu tổ chức của phõn cục KTSTQ:
Phõn cục kiểm tra sau thụng quan gồm cú Phũng Kiểm soỏt, Phũng Kiểm toỏn tại doanh nghiệp và Phũng Thụng tin (tài liệu). (Cỏc phũng này cú thể thay đổi tuỳ theo từng đơn vị hải quan).
Trƣởng phũng Kiểm soỏt thực hiện việc điều chỉnh và trao đổi thụng tin về cỏc hoạt động kinh doanh cho toàn bộ cỏc đơn vị kiểm tra sau thụng quan.
Trƣởng phũng Kiểm toỏn doanh nghiệp thực hiện kiểm toỏn đối với từng ngƣời nhập khẩu và những ngƣời cú liờn quan khỏc.
Trƣởng phũng Thụng tin cú nhiệm vụ hỗ trợ cho Phũng Kiểm toỏn tại doanh nghiệp thụng qua việc thu thập, xử lý, phõn tớch và cung cấp cỏc thụng tin cần thiết.
Hải quan Tokyo cú bộ phận kiểm tra sau thụng quan lớn nhất, bao gồm: 01 phũng Kiểm soỏt, 19 phũng Kiểm toỏn tại doanh nghiệp và 01 Phũng Thụng tin, gồm 90 ngƣời, trong đú cú 75 ngƣời làm nhiệm vụ kiểm toỏn thực tế.
2.1.4.4. Quy trỡnh kiểm tra sau thụng quan
- Quy trỡnh KTSTQ của Hải quan Nhật Bản được chia thành 05 bước gồm: (1) Kiểm tra dữ liệu; (2) Lựa chọn và lập kế hoạch về kiểm toỏn tại doanh nghiệp; (3)Tiền kiểm toỏn (chuẩn bị cho việc kiểm toỏn tại doanh nghiệp); (4)Kiểm toỏn tại doanh nghiệp; (5) Thủ tục sau khi kiểm toỏn tại doanh nghiệp.
- Đối tượng kiểm tra sau thụng quan: Cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan
đƣợc thực hiện theo hai cỏch:
+ Phỏng vấn ngƣời tham gia cỏc hoạt động nhập khẩu + Kiểm tra chứng từ.
Đối tƣợng chớnh trong phỏng vấn là ngƣời nhập khẩu và những ngƣời nhận hàng nhập khẩu (ngƣời nhập khẩu thực tế), và cỏc đối tƣợng liờn quan khỏc là đại lý hải quan, đại lý kho bói, ngƣời vận chuyển, ngƣời mua sau nhập khẩu, cụng ty con, và những ngƣời cú liờn quan khỏc.
Những chứng từ chủ yếu cần đƣợc kiểm tra khi kiểm toỏn tại doanh nghiệp là cỏc chứng từ nhƣ sau:
Cỏc chứng từ liờn quan đến giải phúng hàng: tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu, hoỏ đơn, chứng nhận xuất xứ; cỏc chứng từ liờn quan đến vận chuyển; vận tải đơn, hợp đồng bảo hiểm; hợp đồng: Hợp đồng bỏn hàng và mua hàng, hợp đồng trợ giỳp kỹ thuật, hợp đồng về hoa hồng, giấy đặt hàng, tài liệu hƣớng dẫn gia cụng, bỏo cỏo sản xuất, thƣ tớn thƣơng mại;
Cỏc chứng từ thanh toỏn: thƣ tớn dụng, điện chuyển tiền ra nƣớc ngoài, giấy ghi nợ, tớn dụng; sổ kế toỏn; sổ kế toỏn tổng hợp, sổ phụ kế toỏn, chứng từ nhập xuất kho, v.v...
Kiểm tra sau thụng quan của Hải quan Nhật Bản dựa trờn quy định quyền của nhõn viờn hải quan đƣợc kiểm tra về sổ sỏch và cỏc tài liệu liờn quan đến doanh nghiệp đó đƣợc lƣu lại và bảo mật, quy định này cũng đƣợc quy định trong cỏc nội luật khỏc của Nhật Bản.
2.1.4.5. Một số kinh nghiệm của Hải quan Nhật Bản:
- Kinh nghiệm về lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thụng quan trờn cơ sở quản lý rủi ro
Việc lựa chọn đối tƣợng kiểm tra đƣợc thực hiện theo từng cụng việc nhƣ sau: lập hồ sơ về cỏc đối tƣợng kiểm tra tiềm năng, đỏnh giỏ rủi ro và xỏc định đối tƣợng kiểm tra.
Cụng tỏc lập hồ sơ về cỏc đối tƣợng kiểm tra tiềm năng, đƣợc thực hiện thụng quan một loạt cỏc hoạt động thu thập, phõn loại, xử lý và phõn tớch thụng tin nhằm đỏnh giỏ mức độ rủi ro của cỏc đối tƣợng kiểm tra tiềm năng.
Việc đỏnh giỏ rủi ro đƣợc dựa trờn một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ và một hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ linh động, hiệu quả. Dƣới đõy chỳng ta sẽ xem xột mụ hỡnh dữ liệu của Hải quan Nhật Bản.
Sơ đồ 2 : Hệ thống cơ sở dữ liệu của Hải quan Nhật Bản
Theo sơ đồ này, cơ quan Hải quan Nhật Bản thành lập và duy trỡ một hệ thống hỗ trợ kiểm tra sau thụng quan (PEAS – Post Entry Examination Assistant System) sử dụng dữ liệu tƣơng tỏc từ 03 nguồn chớnh: cỏc đơn vị kiểm tra sau thụng quan, cỏc đơn vị thụng quan hàng hoỏ và cơ sở dữ liệu tỡnh bỏo hải quan (CIS - Customs Intelligent System). Trong quỏ trỡnh thụng quan, Hải quan Nhật Bản ỏp dụng Hệ thống thụng quan tự động (NACCS – Nippon Automatic Cargo Clearance System). Hệ thống thụng quan này tạo nờn một cơ sở dữ liệu dựng chung cho cỏc cơ quan Hải quan,