Quản trị cụng ty cổ phần theo phỏp luật một số quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về quản trị công ty cổ phần và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần truyền thông đại dương 07 (Trang 50 - 54)

1.2. Phỏp luật về quản trị cụng ty cổ phần

1.2.5. Quản trị cụng ty cổ phần theo phỏp luật một số quốc gia

trờn thế giới

1.2.5.1. Mụ hỡnh quản lý CTCP của Đức [12]

Cơ cấu quản lý cụng ty cổ phần ở Đức đƣợc gọi là “song lớp” với hai cơ quan chức năng và thƣờng trực là BKS và HĐQT. Luật CTCP của Đức năm 1998 quy định HĐQT là cơ quan quản lý điều hành và đại diện đối ngoại của cụng ty, nhƣng xột về địa vị phỏp lý thỡ đứng dƣới Ban Kiểm soỏt. Cỏc thành viờn HĐQT và chủ tịch HĐQT do BKS bổ nhiệm. HĐQT cú nghĩa vụ bỏo cỏo cụng tỏc và chịu trỏch nhiệm trƣớc BKS. Cỏc kiểm soỏt viờn và BKS do ĐHĐCĐ bầu và bổ nhiệm trừ một số kiểm soỏt viờn là đại biểu của cụng nhõn tựy theo quy mụ của cụng ty. ĐHĐCĐ cũn cú thể bổ nhiệm Kiểm toỏn viờn đặc biệt để kiểm soỏt cỏc nghiệp vụ của cụng ty.

Theo phỏp luật Đức, thỡ ĐHĐCĐ bị giới hạn quyền lực trong một số phạm vi. Điều 119 Luật CTCP Đức quy định quyền hạn của ĐHĐCĐ bao gồm: Bổ nhiệm kiểm soỏt viờn, quyết định việc sử dụng khoản tiền lợi nhuận, quyết định về việc giảm hay miễn trừ trỏch nhiệm của Kiểm soỏt viờn và cỏ thành viờn HĐQT; bổ nhiệm kiểm toỏn độc lập; sửa đổi điều lệ cụng ty; quyết định huy động vốn hoặc cắt giảm vốn, quyết định giải thể cụng ty. Ngoài cỏc quyền trờn, thỡ cỏc quyền khỏc thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị.

HĐQT. Vỡ thế, BKS cú quyền lực rất lớn, BKS cú quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, quyết định mức lƣơng thành viờn HĐQT. Chớnh vỡ thế, hoạt động của BKS cú hiệu quả cao hơn ở Việt Nam rất nhiều.

1.2.5.2. Mụ hỡnh quản lý CTCP của Nhật Bản [8]

Ở Nhật Bản thực hiện mụ hỡnh quản lý cụng ty cú thiết lập Ủy ban. Mụ hỡnh này đƣợc du nhập vào Nhật Bản từ năm 2002 trong hoàn cảnh HĐQT, BKS trong mụ hỡnh quản lý CTCP truyền thụng của Nhật Bản bị hỡnh thức húa, khụng phỏt huy đƣợc vai trũ giỏm sỏt phỏt hiện ra những gian lận trong quản lý tài chớnh của cụng ty. Mụ hỡnh quản lý cụng ty cổ phần cú thiết lập Ủy ban gồm ĐHĐCĐ, HĐQT, cỏc ủy ban, bờn cạnh đú cú ngƣời điều hành, giỏm sỏt viờn kế toỏn. Cũng giống nhƣ Việt Nam, ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất. Cơ quan này bầu ra cỏc thành viờn HĐQT và cỏc kiểm soỏt viờn để hỡnh thành hai cơ quan chức năng thƣờng trực là HĐQT và ban kiểm soỏt. HĐQT trong nội bộ bầu ra một số thành viờn và ủy quyền cho họ đại diện cụng ty, những ngƣời này đƣợc gọi là “Đổng sự đại diện”. Cỏc “Đổng sự đại diện”cú quyền đại diện cụng ty quản lý điều hành cỏc mặt mà mỡnh đảm nhiệm. Hội đồng quản trị cũn bổ nhiệm một số chuyờn gia làm cỏn bộ quản lý cấp cao để trợ giỳp cỏc việc trong quản lý kinh doanh. Ban kiểm soỏt giữ quyền và nhiệm vụ giỏm sỏt, kiểm toỏn cỏc hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị, điều tra và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hoặc cỏc hành vi khụng hợp lý gõy hậu quả nghiờm trọng.

Luật doanh nghiệp Việt Nam và Luật cụng ty Nhật Bản cú nhiều điểm tƣơng đồng trong quy định về quyền của cổ đụng và tổ chức nội bộ theo mụ hỡnh truyền thống. Vỡ vậy, việc tham khảo kinh nghiệm lập phỏp của Nhật Bản cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng nhằm xõy dựng mụ hỡnh tổ chức nội bộ của CTCP phự hợp với thụng lệ quốc tế và đỏp ứng đũi hỏi của nền kinh tế thị trƣờng.

1.2.5.3. Quản trị cụng ty cổ phần của Australia[1].

Australia cú mụ hỡnh quản trị cụng ty theo mụ hỡnh Anh – Mỹ, với đặt trƣng là sự tỏch biệt rừ ràng giữa quyền quản lý và quyền sở hữu trong cụng ty. Theo mụ hỡnh quản trị CTCP của Australia thỡ cỏc cổ đụng gúp vốn và duy trỡ việc sở hữu trong cỏc doanh nghiệp nhƣng khụng chịu trỏch nhiệm phỏp lý vỡ hành động của doanh nghiệp. Ngƣời chịu trỏch nhiệm phỏp lý chớnh là Ban điều hành cụng ty, cũng chớnh là đại diện cho cổ đụng. Tuy vậy, lợi ớch của Ban điều hành và cổ đụng khỏc nhau vỡ vậy Hội đồng quản trị cụng ty đƣợc lập ra và hoạt động để bảo vệ lợi ớch của cổ đụng để giỏm sỏt ban điều hành.

Vỡ vậy, theo nguyờn tắc thành phần HĐQT sẽ bao gồm cả những thành viờn trong và ngoài doanh nghiệp, để khụng xảy ra việc lạm dụng quyền lợi và mang lại lợi ớch của một nhúm lợi ớch riờng.

Theo mụ hỡnh này, HĐQT sẽ cú tiểu ban trực thuộc, trong đú bao gồm chủ yếu là tiểu ban nhõn sự, tiểu ban kiểm toỏn và ủy ban lƣơng thƣởng. Tựy theo từng cụng ty cụ thể, cú thể thành lập thờm cỏc tiểu ban về quản trị rủi ro, tiểu ban quản trị cụng ty. Đại diện cho HĐQT điều hành cỏc hoạt động hàng ngày của cụng ty là CEO và Ban điều hành. Giỏ, sỏt hoạt động núi chung của cụng ty là kiểm toỏn độc lập, kiểm toỏn nội bộ và bộ phận giỏm sỏt tuõn thủ. Đõy cũng là mụ hỡnh phổ biển của cỏc nền kinh tế phỏt triển khỏc nhƣ Anh, Mỹ...

Kết luận chƣơng 1

Qua nghiờn cứu về cụng ty cổ phần ta thấy đõy là một loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều ƣu việt và cú vai trũ quan trọng trong mụ hỡnh phỏt triển doanh nghiệp của Việt Nam. Ở Việt Nam, quản trị cụng ty cổ phần vẫn cũn khỏ mới mẻ, và cũn bộc lộ những điểm hạn chế mà luật phỏp vẫn chƣa điều chỉnh đƣợc hết. Tuy nhiờn, Việt Nam đó học tập đƣợc từ cỏc nƣớc khỏc về cơ chế lập khỏc, cỏc quan điểm phỏp luật tiờn tiến. Chớnh vỡ vậy, quy chế quản trị điều hành cụng ty cổ phần ở Việt Nam đó phần nào điều chỉnh và đảm bảo cho bộ mỏy quản trị cổ phần của cụng ty đƣợc phỏt triển và đi vào ổn định.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CễNG TY TẠI CễNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN

THễNG ĐẠI DƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về quản trị công ty cổ phần và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần truyền thông đại dương 07 (Trang 50 - 54)