2.1. Thực trạng phỏp luật về quản trị cụng ty cổ phần ở Việt Nam
2.1.1. Về quyền của cổ đụng và Đại hội đổng cổ đụng
Xột về tổng thể, cỏc quyền của cổ đụng theo quy định của phỏp luật đó đƣợc tuõn thủ trờn thức tế. Cỏc quyền nhƣ tham dự họp ĐHĐCĐ, bầu và bói miễn thành viờn HĐQT, Ban kiểm soỏt, chuyển nhƣợng cổ phần, quyền ƣu tiờn mua trƣớc, quyền nhận cổ tức… đó đƣợc thực hiện tƣơng đối đầy đủ. Quyền của cổ đụng, nhúm cổ đụng thiểu số trong việc yờu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ hoặc trực tiếp triệu tập họp theo thẩm quyền đó phỏt huy đƣợc hiệu lực thực tế. Về quyền đƣợc cung cấp thụng tin thỡ hầu hết cỏc cống ty cổ phần, cổ đụng đó đƣợc nhận khụng chỉ túm tắt Bỏo cỏo tài chớnh, quyết định của Đại hội đồng cổ đụng, mà cũn nhận đƣợc cả thụng bỏo về quyết định của HĐQT, và thậm chớ cả của Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc). Nhƣ vậy, cổ đụng trờn thực tế đó đƣợc cung cấp thụng tin nhiều hơn so với quy định của Luật doanh nghiệp.
ĐHĐCĐ của đại bộ phận (khoảng 96%) cỏc cụng ty cổ phần thƣờng họp (thƣờng niờn) mỗi năm một lần. Một số khỏ lớn (khoảng từ 30-40%) tổ chức họp ĐHĐCĐ mỗi quý một lần. Về việc triệu tập họp ĐHĐCĐ, đa số cụng ty (khoảng 60%) nhỡn chung tuõn thủ đỳng trỡnh tự và thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ. Cuộc họp thƣờng niờn thƣờng tập thảo luận và quyết định về ba vấn đề: Bỏo cỏo hàng năm tổng kết tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh; Bỏo cỏo sản xuất kinh doanh của năm tiếp theo và mức cổ tức đƣợc chia. Ngoài ra, một số cụng ty bầu HĐQT và ban kiểm soỏt tại ĐHĐCĐ thƣờng niờn. Nhƣ vậy, Đại hội đồng cổ đụng đó rất ớt hoặc khụng bàn thảo về quyết định về định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển cụng ty.
Trong phần lớn cỏc cụng ty cổ phần (khoảng 85%), Chủ tịch HĐQT kiờm giỏm đốc chuẩn bị chƣơng trỡnh, nội dung họp và tài liệu họp ĐHĐCĐ thƣờng niờn; và ở số cũn lại, Chủ tịch HĐQT, hoặc thành viờn thƣờng trực hoặc giỏm đố chuẩn bị. Cỏc cuộc họp thƣờng niờn của ĐHĐCĐ thƣờng kộo
dài nửa ngày (hơn 52%) hoặc một ngày (khoảng 47%); số cũn lại kộo dài hơn 1 ngày. Diễn biến cuộc họp thƣờng theo cụng thức định sẵn là: Chủ tịch HĐQT hoặc Giỏm đốc trỡnh bày bỏo cỏo đó chuẩn bị sẵn; Ban kiểm soỏt đọc bỏo cỏo đỏnh giỏ thẩm tra đó chuẩn bị sẵn từ trƣớc, thảo luận và chất vấn. Tại hầu hết cỏc cuộc họp thƣờng niờn đều cú chất vấn của cổ đụng đối với HĐQT. Tuy vậy, cũng tại cỏc cuộc họp đú, chỉ cú tại một số cụng ty cổ phần (gần 8%), quyết định của Đại hội đồng cổ đụng cú bổ sung thờm nội dung mới, cũn lại thụng qua đỳng những gỡ do HĐQT và Ban kiểm soỏt bỏo cỏo. Điều này chứng tỏ ảnh hƣởng của cỏc cổ đụng, nhất là cổ đụng thiểu số, là khụng đỏng kể đối với những quyết định đó chuẩn bị trƣớc của HĐQT.
Thực tế cũng cho thấy, ở một số khụng nhỏ cỏc cụng ty cổ phần, trỡnh tự và thủ tục triệu tập đại hội đồng cổ đụng vẫn chƣa đƣợc tuõn thủ đỳng. Nguyờn nhõn khỏ phổ biến của thực trạng núi trờn là HĐQT đó lỳng tỳng, chƣa hiểu rừ phải làm gỡ, làm nhƣ thế nào và khi nào làm để triệu tập họp ĐHĐCĐ theo đỳng quy định của phỏp luật. Và phần đỏng kể cỏc tranh chấp trong nội bộ cổ đụng cụng ty cổ phần xuất phỏp từ việc khụng thực hiện đỳng trỡnh tự và thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ.
Quan sỏt thực tế thời gian qua cho khụng ớt cỏc cổ đụng đó vi phạm quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Những vi phạm thƣờng thấp trờn thực tế bao gồm:
Cổ đụng lớn (nhất là cổ đụng nhà nƣớc) đó lạm dụng quyền và thực thi quyền của mỡnh chƣa đỳng với quy định của phỏp luật nhƣ trực tiếp bổ nhiệm đại diện của mỡnh làm thành viờn HĐQT, trực tiếp quyết định tăng vốn điều lệ hoặc điều chuyển, sử dụng tài sản của cụng ty phục vụ cho lợi ớch riờng của mỡnh hoặc cho cụng ty con khỏc; hoặc đó sử dụng vị thế là cổ đụng đa số biểu quyết dành cho mỡnh quyền mua nhiều hơn với gỏi ƣu đói khi cụng ty phỏt hành thờm cổ phần mới…
phổ biến. Cú sự nhầm lẫn phổ biến giữa vốn điều lệ, số cổ phần tạo thành vốn điều lệ và số cổ phần đƣợc quyền phỏt hành. Vốn điều lệ là giỏ trị danh nghĩa của tổng số cổ phần đó phỏt hành của cụng ty và là một trong số cỏc nội dung đăng ký kinh doanh của cụng ty. Tuy vậy, trờn thực tế ở một số lớn cụng ty cổ phần hiện nay ở nƣớc ta, vốn điều lệ khai bỏo và đăng ký là giỏ trị danh nghĩa của cả số cổ phần đó bỏn và số cổ phần đƣợc quyền chào bỏn. Thậm chớ ở một số cụng ty cổ phần đó phỏt hành chỉ chiếm một số rất nhỏ. Vi phạm núi trờn đó tạo ra một số hệ quả khụng tốt đới với cụng ty, cổ đụng của cụng ty và cả cỏc bờn cú liờn quan. Trƣớc hết, nú tạo ra một sự nhầm lẫn về sở hữu và cơ cấu sở hữu cụng ty, cú thể cú sự chờnh lệch lớn giữa cơ cấu sở hữu theo cổ phần đó gúp và cơ cấu sỡ hữu theo số cổ phần đăng ký gúp.
Quyền tiếp cận thụng tin của cổ đụng cũn yếu xột về số thụng tin và loại thụng tin mà cổ đụng đƣợc quyền tiếp cận, hoặc cú quyền yờu cầu đƣợc cung cấp. Một cổ đụng bỡnh thƣờng cú sở hữu ớt hơn 10% tổng số cổ phần (trừ trƣờng hợp cụng ty cổ phần đại chỳng) chỉ đƣợc cung cấp bản túm tắt bỏo cỏo tài chớnh hàng năm và thụng bỏo về cỏc quyết định của Đại hội đồng cổ đụng; cú quyền yờu cầu cung cấp thụng tin trong sổ cổ đụng và biờn bản họp ĐHĐCĐ. Chỉ cổ đụng sở hữu 1% cổ phần mới cú quyền yờu cầu cung cấp thụng tin về cỏc quyết định của HĐQT, biờn bản họp và thụng tin khỏc liờn quan đến quyết định của HĐQT. Khụng cú cổ đụng nào đƣợc quyền yờu cầu cung cấp thụng tin về giấy tờ, hồ sơ kế toỏn của cụng ty.
Luật khụng quy định quyền cổ đụng trực tiếp khởi kiện HĐQT, nếu xột thấy cần thiết.
Luật khụng quy định quyền của cổ đụng yờu cầu Tũa ỏn xem xột miễn nhiệm thành viờn HĐQT hoặc Ban kiểm soỏt trong trƣờng hợp cần thiết.
Luật khụng quy định quyền của cổ đụng yờu cầu cơ quan quản lý nhà nƣớc cú thẩm quyền hoặc Tũa ỏn hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ hoặc
HĐQT trong trƣờng hợp khẩn cấp để bảo vệ lợi ớch của cụng ty, của cổ đụng và của cỏc bờn cú liờn quan khỏc.
Nhƣ vậy, ngoài những khiếm khuyết ra thỡ phỏp luật về cổ đụng và Đại hội đồng cổ đụng đó đƣợc quy định khỏ chi tiết, cụ thể và trờn thực tế cũng đó đƣợc thực hiện khỏ đầy đủ.