Bảo vệ hệ sinh thỏi rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam 07 (Trang 50 - 51)

Rừng được biết đến theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 là "Rừng là một hệ sinh thỏi bao gồm cỏc quần thể thực vật rừng, động vật rừng và vi sinh vật rừng và cỏc yếu tố mụi trường khỏc" [31]. Vỡ vậy vấn đề bảo vệ hệ sinh thỏi rừng là việc bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng và vi sinh vật rừng cựng cỏc yếu tố mụi trường khỏc.

Phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng đó đưa ra quy định tại Điều 40 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 như sau:

Khi tiến hành cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc cú những hoạt động khỏc ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thỏi rừng, sinh trưởng và phỏt triển của cỏc lồi sinh vật rừng phải tũn theo quy định của luật này, phỏp luật về bảo vệ mụi trường, phỏp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, phỏp luật về thỳ y và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan. Khi xõy dựng mới, thay đổi hoặc phỏ bỏ cỏc cụng trỡnh cú ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi rừng, sinh trưởng và phỏt triển của cỏc loài sinh vật rừng phải thực hiện việc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường theo quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường và chỉ được thực hiện cỏc hoạt động sau đú khi được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp [31].

Như vậy, theo quy định của phỏp luật nờu trờn cú thể thấy hệ sinh thỏi rừng được bảo vệ một cỏch chặt chẽ, tất cả cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động khỏc kể cả việc xõy dựng mới, thay đổi hoặc phỏ bỏ cỏc cụng trỡnh mà cú ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi rừng, sinh trưởng và phỏt triển của cỏc loài sinh vật rừng đều phải thực hiện theo quy định của phỏp luật và phải thực hiện việc đỏnh giỏ tỏc động của mụi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam 07 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)