Dự cú một hệ thống phỏp luật đồ sộ, nhưng phỏp luật nước ta chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh bởi thực tế đó cho thấy việc tổ chức và thực hiện cũn nhiều hạn chế. Minh chứng cho điều đú là hệ thống tài nguyờn rừng của Việt Nam núi chung và cỏc lồi động vật và thực vật hoang dó núi riờng vẫn đang trong tỡnh trạng bị suy giảm nghiờm trọng. Lónh thổ Việt Nam trải dài trờn nhiều vĩ tuyến và độ cao, địa hỡnh đa dạng, 3/4 lónh thổ là đồi nỳi,
nền khớ hậu thay đổi từ điều kiện nhiệt đới ở phớa Nam đến điều kiện ụn hũa ở vựng nỳi phớa Bắc tạo nờn sự đa dạng của hệ sinh thỏi tự nhiờn làm nền tảng cho giới sinh vật phỏt triển phong phỳ. Tập hợp cỏc dẫn liệu nghiờn cứu, điều tra cơ bản đó cú từ trước đến nay, thành phần lồi thực vật, động vật ở Việt Nam được thống kờ thỡ nhúm sinh vật ti tảo ở vựng nước ngọt được xỏc định là 1.438 loài chiếm 9,6% so với thế giới (số loài cú trờn thế giới là 15.000); thực vật bậc cao cú khoảng 11.400 loài chiếm 5% so với thế giới (số loài trờn thế giới là 220.000); bũ sỏt cú 296 loài chiếm 4,7% so với thế giới (số loài trờn là 6.300)...Theo cỏc tài liệu thống kờ, Việt Nam là một trong 25 nước cú mức độ đa dạng sinh học cao trờn thế giới với dự tớnh cú thể cú tới 20.000- 30.000 loài thực vật. Việt Nam được xếp thứ 16 về mức độ đa dạng sinh học (chiếm 6,5% số loài trờn thế giới). Khu hệ thực vật tổng kết cỏc cụng bố về hệ thực vật Việt Nam, đó ghi nhận cú 15.986 loài thực vật ở Việt Nam. Trong đú, cú 4.528 loài thực vật bậc thấp và 11.458 loài thực vật bậc cao. Trong đú cú 10% số loài thực vật là đặc hữu. Khu hệ động vật cho đến nay đó thống kờ được 307 lồi giun trũn, 161 loài giun sỏn ký sinh gia sỳc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giỏp, 113 loài bọ nhảy, 7.750 loài cụn trựng, 260 loài bũ sỏt, 120 loài ếch nhỏi, 840 loài chim, 310 loài và phõn loài thỳ [62].
Trong 30 năm qua nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sỏch cỏc loài của Việt Nam như 5 loài thỳ mới là Sao la, mang lớn, mang Trường sơn, Chà vỏ chõn xỏm và thỏ vằn Trường sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khiếu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cỏ biển và 7 loài thỳ biển. Nhiều loài mới thuộc cỏc lớp bũ sỏt, lưỡng cư và động vật khụng xương sống cũng được mụ tả. Về thực vật, tớnh từ năm 1993 đến năm 2002, cỏc nhà khoa học đó ghi nhận thờm 2 họ, 19 chi và trờn 70 loài mới. Tỷ lệ phỏt hiện loài mới đặc biệt cao ở họ Lan [51].
Như vậy, cú thể thấy Việt Nam là một nước cú hệ đa dạng sinh học cao trờn thế giới. Tuy nhiờn, hệ đa dạng sinh học này đang bị đe dọa từng
ngày bởi tại Việt Nam cú gần 900 loại động vật, thực vật đang bị đe dọa và được liệt kờ trong sỏch Đỏ Việt Nam. Bờn cạnh đú, tỡnh trạng buụn bỏn trỏi phộp đang diễn ra ngày càng phức tạp và khú kiểm soỏt, được xem là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự tuyệt chủng của cỏc loài động, thực vật hoang dó. Ước tớnh từ năm 2000 đến thỏng 6 năm nay, cục Kiểm lõm đó ghi nhận hơn 18.000 vụ vi phạm, tịch thu gần 700.000kg động, thực vật hoang dó. Tuy vậy con số này chỉ chiếm 5% đến 10% số lượng thực tế [51]. Thực tế cho thấy số vụ buụn bỏn trỏi phộp bị phỏt hiện và số lượng động vật và thực vật bị thu giữ tăng dần hàng năm. Điều này cú thể xem là tớn hiệu đỏng mừng về sự cải thiện trỡnh độ quản lý, giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nước nhưng cũng cú thể là lời cảnh bỏo về mức độ tăng đột biến của những vụ buụn bỏn trỏi phộp động vật và thực vật hoang dó. Trong thực tế rất khú xỏc định được số lượng buụn bỏn thực sự của hoạt động này vỡ khụng cú số liệu thống kờ cụ thể cũng như cú rất ớt nghiờn cứu về bỏo cỏo vấn đề này.
Trong những năm gần đõy, Việt Nam nổi lờn là điểm tập kết, trung chuyển và tiờu thụ động vật hoang dó trỏi phộp của chõu Á. Thực trạng trờn đó làm cho sự đa dạng sinh học bị đe dọa, một số loài động vật quý hiếm đang đối diện với nguy cơ bị tuyệt chủng. Hơn 147 loài động vật hoang dó ở trờn cạn, 40 loại cụn trựng, 90 loại bướm và hàng trăm loại thực vật khỏc đang bị khai thỏc và buụn bỏn ở Việt Nam. Đặc biệt, cú ớt nhất 37 loại động vật hoang dó đang trờn đà bị tận diệt [50].
Theo thống kờ của Cục Kiểm lõm năm 2013, cú 25 tấn động vật hoang dó bị tịch thu tương ứng khoảng 13.400 cỏ thể. Chỉ tớnh đến hết thỏng 3/2014, cú khoảng 5,5 tấn động vật hoang dó bị tịch thu. Cỏc loài này là động vật quý hiếm như tờ tờ, hổ, ngà voi,…Đõy chỉ là con số về số lượng bị tịch thu, nếu tớnh được số lượng động vật quý hiếm bị buụn bỏn thỡ con số chắc chắn cũn lớn hơn thế. Đơn cử, hiện nay số lượng gấu nuụi nhốt trong trang trại theo con số thống kờ khụng chớnh thức thỡ cú khoảng 2000 cỏ thể, trong khi đú cũn
khoảng 100 cỏ thể gấu ngoài tự nhiờn, hổ chỉ cũn khoảng 10-20 cỏ thể… Chớnh vỡ thế rất cần những hoạt động bảo vệ động vật hoang dó hiện nay [63].
Kiểm tra nhà ụng Trần Minh Thạch (số 44/8, khu phố 7 đường TA 6, phường Thới An, quận 12, TPHCM), đoàn kiểm tra đó phỏt hiện nhiều cỏ thể động vật hoang dó nguy cấp quý hiếm đang bị nuụi nhốt cựng nhiều sản phẩm động vật hoang dó khỏc. Bước đầu cơ quan cảnh sỏt ghi nhận: 1 súc đen, 1 kỳ tụm, 7 gà Lụi Hụng Tớa và nhiều sản phẩm khỏc được cất giấu trong một tủ lạnh khoảng 40 lớt. Ngoài ra cũn cú ước tớnh khoảng 27kg cỏc sản phẩm gồm: một khối thịt gấu cũn lụng, một con chồn, một con dỳi và một khối thịt heo rừng đó đốt lụng...Hoạt động truy quột thỏng 9/2013 với số lượng cỏc sản phẩm tương đương với 340 cỏ thể động vật hoang dó tại Đắk Nụng. Điều này cũng cho thấy việc buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó đang ngày càng bị Việt Nam coi là tội phạm nghiờm trọng hơn, nhất là trong hoàn cảnh trờn thế giới dấy lờn lo ngại về việc Việt Nam là điểm đến của động vật hoang dó trỏi phộp như là sừng tờ giỏc [66].
Theo cỏc cơ quan chức năng huyện Đụng Giang, bói gỗ khai thỏc trỏi phộp đầu tiờn được phỏt hiện vào ngày 7/10 tại tiểu khu 37, cất giấu ngay cạnh con đường đi nganh qua Trạm quản lý và Bảo vệ rừng Cà Nhụng, thuộc khu vực rừng đặc dụng Bà Nà – Nỳi Chỳa. Tại hai điểm cất giấu này cú 66 phỏch gỗ xẻ, trong đú cú 55 phỏch gỗ kiền kiền và 11 phỏch gỗ gừ; với tổng khối lượng gần 15 m3. Toàn bộ số gỗ trờn đều khụng cú dấu bỳa của kiểm lõm và chưa xỏc định được chủ sở hữu...Trong nhiều năm qua, đõy là vụ phỏt hiện gỗ trỏi phộp cú quy mụ lớn ở khu vực giỏp ranh giữa tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng. Và đõy là một trong những vụ khai thỏc, tập kết gỗ trỏi phộp được cất giấu ngay trong lõm phận của Trạm QLBVR Cà Nhụng. Chừng ấy gỗ khụng phải là cỏi kim để núi là khụng biết. Vậy biết mà họ để khai thỏc, tập kết như vậy thỡ dư luận cú lý khi đặt cõu hỏi: Liệu cú sự bao che, tiếp tay của những người cú trỏch nhiệm hay khụng?”[67].
Như vậy, thụng qua những số liệu được thống kờ, vụ việc đưa ra ở trờn cú thể thấy tỡnh trạng suy giảm nguồn tài nguyờn rừng của nước ta đang diễn ra rất mạnh mẽ. Hệ đa dạng sinh học của Việt Nam đang bị đe dọa nghiờm trọng. Số vụ buụn bỏn trỏi phộp cỏc loài động vật, thực vật hoang dó ngày càng nhiều. Số lượng cỏc loài bị đưa vào danh sỏch nguy cấp, quý, hiếm ngày một gia tăng. Chớnh vỡ vậy việc tỡm ra những nguyờn nhõn của sự suy giảm nguồn tài nguyờn rừng để cú cỏc định hướng và biện phỏp khắc phục là cần thiết.