hiện nay
Kết thỳc chiến tranh lạnh, mở đầu cho hoạt động can thiệp nhõn đạo trong giai đoạn mới là hoạt động can thiệp tại Iraq năm 1991.
Sỏng 02/08/1990, quõn đội Iraq tấn cụng xõm lược Kuwait và nhanh chúng giành thắng lợi. Chỉ vài giờ sau cuộc tấn cụng đầu tiờn, cỏc phỏi đoàn Kuwait và Hoa Kỳ đó yờu cầu Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc nhúm họp, thụng qua Nghị quyết 660, lờn ỏn cuộc xõm lược và yờu cầu Iraq rỳt quõn. Ngày 06/08, Hội đồng Bảo an thụng qua Nghị quyết 661, ỏp đặt trừng phạt kinh tế lờn Iraq. Tiếp theo đú, hàng loạt nghị quyết của Hội đồng bảo an được đưa ra về cuộc xung đột. Một trong những nghị quyết quan trọng nhất là Nghị quyết 678, thụng qua ngày 29/11, trao cho Iraq hạn chút để rỳt quõn là ngày 15/01/1991, và cho phộp sử dụng "mọi biện phỏp cần thiết để duy trỡ và thực hiện Nghị quyết 660" [39, tr. 1].
Vỡ vậy, một lực lượng đồng minh với hơn 30 quốc gia, được sự cho phộp của Liờn hợp quốc, đó tiến hành can thiệp vào Iraq. Lý do để Liờn quõn tiến hành tấn cụng Iraq (trờn cả lónh thổ Kuwait và Iraq): đầu tiờn là để giải phúng Kuwait trước sự xõm lược của Iraq; thứ hai, là mục đớch nhõn đạo, nhằm ngăn chặn những vi phạm nhõn quyền của chế độ Saddam Hussein,
trong đú bao gồm sự đàn ỏp tàn bạo đối với người Shi'ite ở miền Nam và người Kurd ở miền Bắc; và cuối cựng là nguy cơ Iraq cú thể phỏt triển vũ khớ hạt nhõn hay vũ khớ huỷ diệt hàng loạt, đe dọa tới hũa bỡnh và an ninh khụng chỉ của khu vực mà cũn của thế giới.
Ngày 17/01/1991 lực lượng quõn đội đa quốc gia bắt đầu mở cỏc cuộc tiến cụng chống quõn đội Iraq. Ngày 28/02/1991 chiến tranh chấm dứt sau khi tổng thống Saddam Hussein ra lệnh ngừng bắn. Đõy là hoạt động can thiệp đầu tiờn, cũng là một hoạt động can thiệp nhõn đạo, được sự đồng ý của Liờn hợp quốc sau chiến tranh lạnh. Kết quả của hoạt động can thiệp là:
- Kuwait được giải phúng.
- Khụng tỡm thấy chứng cứ chắc chắn rằng Iraq đang sản xuất vũ khớ hạt nhõn hay vũ khớ hủy diệt hàng loạt.
- Ước chừng 100.000 thường dõn Iraq thiệt mạng trong cuộc chiến, cơ sở hạ tầng bị tàn phỏ nặng nề, mụi trường suy thoỏi dẫn đến những đau khổ, mất mỏt lớn lao cho người dõn sau này.
Sau khi chiến tranh chấm dứt, chớnh phủ Iraq lại tiếp tục sử dụng sức mạnh quõn sự chống lại sự nổi dậy của người Kurd ở miền bắc và người Shi'ite ở miền nam. Qũn đội Iraq đó đàn ỏp dó man hai tộc người này. Trước tỡnh hỡnh đú, Mỹ và Anh đơn phương thiết lập "Vựng cấm bay" trờn cỏc khu vực tương ứng của lónh thổ Iraq, với lý do là bảo vệ người Kurd và người Shi’ite. Và chớnh những bỏo cỏo về tỡnh trạng của người Kurd và người Shi’ite đó đưa đến việc ngày 05/04/1991, Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc thụng qua nghị quyết "nhõn đạo" số 688. Nghị quyết này đó gõy ra một cơn bóo tranh luận khụng chỉ giữa cỏc quốc gia mà cũn giữa cỏc chuyờn gia về luật quốc tế.
Một số chuyờn gia luật quốc tế cho rằng, Nghị quyết 688 thiết lập một cơ sở phỏp lý để lực lượng liờn qũn can thiệp vũ trang trờn cỏc vựng lónh thổ
của cỏc quốc gia với lý do nhõn đạo, thiết lập nờn "vựng cấm bay". Họ cho rằng nghị quyết cú hiệu lực cho phộp, lần đầu tiờn trong lịch sử hiện đại, và theo đỳng tinh thần Chương 7 của Hiến chương Liờn hợp quốc, thực hiện cỏc hoạt động can thiệp với mục tiờu cú tớnh chất nhõn đạo, cụ thể là: cụng tỏc phũng ngừa hoặc ngăn chặn cỏc hành vi đàn ỏp dó man đối với thường dõn và hành vi xõm phạm quyền con người trờn quy mụ lớn. Nhưng quan trọng nhất là ủng hộ sự can thiệp vũ trang vỡ lý do nhõn đạo - Nghị quyết 688 lần đầu tiờn xỏc nhận tớnh hợp phỏp của hành động can thiệp nhõn đạo đối với nguyờn tắc bất khả xõm phạm về chủ quyền, lónh thổ của cỏc quốc gia, tức là thành lập một tiền lệ phỏp lý cho sự can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia trong những điều kiện nhất định.
Tuy nhiờn nhiều chuyờn gia khụng đồng ý với cỏch diễn giải này. Họ tin rằng việc sử dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế liờn quan đến can thiệp mạnh mẽ vào cụng việc nội bộ của cỏc nước là khụng cú cơ sở phỏp lý và trờn thực tế là bất hợp phỏp, ngay cả khi họ bị truy tố bởi lý do nhõn đạo. Điều này cũng ỏp dụng cho việc tạo ra một "vựng cấm bay". Liờn hợp quốc đó giải thớch sau đú, ngày 21/04/1993, rằng Nghị quyết số 688 của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc là "khụng dựa trờn Chương 7 của Hiến chương Liờn hợp quốc
và khụng quy định vựng cấm bay, và khụng ràng buộc". Và Ủy ban phỏp luật
Bộ ngoại giao Hoa Kỳ cũng giả thớch rằng, việc lập ra vựng cấm bay của Hoa Kỳ là sự tự nguyện, và Nghị quyết 688 là "trọng tõm của bản chất nhõn đạo và mang tớnh tự nguyện, khụng tham chiếu từ Chương 7 của Hiến chương Liờn hợp quốc" [24, tr. 187].
Cỏc cuộc thảo luận xung quanh Nghị quyết số 688 của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc cú thể rỳt ra hai kết luận. Thứ nhất, hành động đơn phương của Hoa Kỳ thiết lập nờn vựng cấm bay ở Iraq, từ quan điểm của luật quốc tế, nú thực sự là bất hợp phỏp. Thứ hai, hiện nay hệ thống cỏc nguyờn tắc của luật phỏp quốc tế đặt ra trong Hiến chương Liờn hợp quốc và cỏc quan hệ
quốc tế hiện đại, loại trừ bất kỳ hành vi xõm lược và can thiệp vào cụng việc nội bộ của bất kỳ quốc gia cú chủ quyền nào, bao gồm cả lý do nhõn đạo, mà khụng cú sự uỷ quyền thớch hợp từ Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc. Một quyết định về việc ỏp dụng cỏc chế tài chỉ được Hội đồng bảo an ban hành chỉ khi cú cỏc mối đe dọa cho hũa bỡnh quốc tế, và đỏnh giỏ sự tồn tại thực tế của mối đe dọa đú. Chức năng này chỉ duy nhất thuộc về Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc.
Sự phức tạp trong sự kiện chiến tranh vựng Vịnh bỏo hiệu cho sự phức tạp của tỡnh hỡnh thế giới sau năm 1991. Và cuộc chiến này, trong một chừng mực nào đú, đó dần tạo ra một khuụn mẫu mới cho hoạt động can thiệp nhõn đạo cũng như gúp phần phỏt triển lý thuyết mới về can thiệp nhõn đạo. Trong những năm tiếp theo, chỳng ta chứng kiến Hoa Kỳ tiến hành can thiệp nhõn đạo tại Somali (1992-1993) dưới sự ủy thỏc của Liờn hợp quốc và thất bại hũa toàn. Năm 1994 diễn ra thảm họa diệt chủng tại Rwanda, và Lực lượng cứu trợ Liờn hợp quốc tại Rwanda hoàn toàn khụng làm được gỡ trong việc ngăn chặn thảm họa diệt chủng này. Thất bại tương tự của Liờn hợp quốc tiếp tục diễn ra ở Bosnia trong thời gian 1992-1995.
Và hoạt động của NATO tại Kosovo, dẫn đầu bởi Hoa Kỳ năm 1999, đó trở thành nguyờn mẫu của hỡnh thức can thiệp nhõn đạo mới - một cuộc "chiến tranh nhõn đạo".
Với một mụ hỡnh đó được dựng sẵn, đầu thế kỷ XXI, thế giới tiếp tục chứng kiến những sự kiện tương tự. Năm 2003, bất chấp sự phản đối của Liờn hợp quốc và cộng đồng quốc tế, Mỹ tấn cụng Iraq, với nhiều lý do mà trong đú bao gồm mục đớch nhõn đạo là bảo vệ người Kurd đang bị diệt chủng. Năm 2006, qũn đội Nga tấn cụng vào lónh thổ Gruzia nhằm bảo vệ thường dõn là dõn tộc Osetia và cỏc binh lớnh gỡn giữ hũa bỡnh người Nga đúng tại Nam Osetia đang bị chớnh quyền Gruzia giết hại. Thỏng 12/2008, với lý do bảo vệ dõn thường trước những cuộc tấn cụng bằng rocket của cỏc chiến binh
Hammas nhằm vào dõn thường nước mỡnh, Israel tấn cụng vào dải Gaza. Cỏc cuộc khụng kớch và tấn cụng trờn bộ của Israel từ cuối thỏng 12/2008 đến giữa thỏng 01/2009 đó làm khoảng 1.400 người Palestine thiệt mạng cựng hơn 5.000 người bị thương.