Diễn biến khủng hoảng tại Kosovo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 32 - 35)

Kosovo là một tỉnh phớa Nam của Serbia, cú biờn giới chung với Montenegro, Albania và Macedonia thuộc Liờn bang Nam Tư cũ. Năm 1946, nhà lónh đạo Nam Tư - Josip Broz Tito cho thụng qua một Hiến phỏp mới cho Nam Tư, qua đú thành lập nờn sỏu nước cộng hũa, gồm: Serbia, Croatia, Slovenia, Bosnia-Herzegovina, Motenegro và Macedonia với cỏc quyền lợi, vị trớ và quyền lực chớnh trị ngang nhau. Dự nhiều người thiểu số Albania muốn Kosovo trở thành một nước cộng hũa, nhưng lỳc đú Kosovo chỉ trở thành một tỉnh tự trị của Serbia. Người Albania được hưởng những quyền lợi và sự bảo vệ nhất định nhưng trong thời gian tiếp theo họ phải chịu sự phõn

biệt đối xử và đàn ỏp của chớnh quyền Serbia. Sau nhiều thập kỷ đấu tranh, những người Albania ở Kosovo đó đũi được thờm quyền kiểm soỏt của mỡnh. Hiến phỏp năm 1974 của Liờn bang Nam Tư đó trao quyền tự trị đầy đủ cho Kosovo, và người Albania cú quyền tự quyết rộng lớn đối với cỏc vấn đề nội bộ của Kosovo. Trong liờn bang, Kosovo được cú đại diện ở tất cả cỏc cơ quan và cú vị trớ gần như bỡnh đẳng với sỏu nước cộng hũa.

Năm 1980, Tito mất và những căng thẳng sắc tộc gia tăng trờn lónh thổ Nam Tư. Thỏng 05/1989, Slobodan Milosevic được bầu lờn vị trớ Tổng thống Serbia và ụng nhanh chúng tỡm mọi cỏch để bói bỏ quyền tự trị của Kosovo. Thỏng 07/1990, Serbia giải tỏn quốc hội Kosovo, và sau đú người Albania Kosovo đó tự thành lập một quốc hội riờng và tuyờn bố độc lập. Quyết định này được đa số người Albania Kosovo ủng hộ trong một cuộc trưng cầu dõn ý được tiến hành một thời gian sau. Ibrahim Rugova, một chớnh khỏch theo đường lối ụn hũa, được bầu lờn làm tổng thống của nước cộng hũa mới này. Tuy nhiờn, Belgrade tuyờn bố đõy là hành động khụng hợp phỏp. Vào thời điểm đú, chỉ cú Albania cụng nhận sự độc lập của Kosovo.

Từ khi Kosovo mất đi quyền tự trị cho tới năm 1998, những người Albania Kosovo chủ yếu tiến hành những biện phỏp hũa bỡnh để phản khỏng. Năm 1996, thất vọng trước việc tiếp tục bị đàn ỏp và khụng thấy được khả năng cú sự đổi thay dưới sự lónh đạo ụn hũa của Rugova, một số người Albania bắt đầu chống đối Belgrade bằng bạo lực. Quõn đội giải phúng Kosovo (KLA) được thành lập và bắt đầu tiến hành những hành động bạo lực với quy mụ nhỏ, nhằm chống lại cảnh sỏt và quan chức Serbia. Đầu năm 1998, Belgrade quyết định tiến hành đàn ỏp lực lượng Albania. Đến mựa hố, bạo lực giữa chớnh quyền Nam Tư và những người Albania Kosovo trở nờn căng thẳng, quõn đội Serbia tiến hành nhiều đợt tấn cụng bằng phỏo binh và khụng kớch vào cỏc làng mạc của người Albania và trả đũa quõn KLA. Giữa thỏng 07/1998, sau sự kiện hơn 60 cảnh sỏt Serbia thiệt mạng khi giao tranh

với KLA, Milosevic đó ra lệnh tấn cụng toàn lực. Kết quả, hơn 200 người Albania bị sỏt hại và hơn 300.000 người phải chạy trốn khỏi Kosovo [42, tr. 2].

Trước tỡnh hỡnh đú, Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc với Nghị quyết số 1160 và 1119 năm 1998 đó xỏc định tỡnh trạng nhõn đạo ở Kosovo đang đe dọa hũa bỡnh, an ninh quốc tế và nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn chặn thảm họa nhõn đạo này. Nhưng thẩm quyền can thiệp quõn sự của Hội đồng bảo an cho trường hợp này đó khụng thể thực hiện do hai thành viờn thường trực của Hội đồng bảo an đó dựng quyền phủ quyết veto là Nga và Trung Quốc.

Khi chiến sự tại Kosovo tiếp tục căng thẳng, NATO đưa ra tối hậu thư với Nam Tư yờu cầu chấm dứt tấn cụng quõn sự tại Kosovo, nếu khụng NATO sẽ tiến hành nộm bom. Trước đe dọa này, Nam Tư ký thỏa thuận ngừng bắn vào thỏng 10/1998 và đồng ý rỳt quõn đội Nam Tư xuống bằng số lượng quõn hồi thỏng 02/1998. Nam Tư cũng quyết định õn xỏ cho những người Albania bị bắt giữ và hợp tỏc với Tũa ỏn Hỡnh sự quốc tế được Hội đồng bảo an thành lập để xột xử những tội ỏc đó được thực hiện tại Liờn bang Nam Tư. Nhưng Milosevic đó khụng tũn thủ thỏa thuận này và thỏng 01/1999, xung đột lại leo thang. Giữa thỏng 03/1999, chớnh quyền Nam Tư và KLA thất bại trong việc đàm phỏn hiệp định hũa bỡnh do NATO đưa ra. Và NATO bắt đầu tiến hành chiến dịch khụng kớch vào Nam Tư để đặt dấu chấm hết cho sự đàn ỏp chống lại tộc người Albania ở Kosovo.

Trong vũng 11 tuần, từ 24/03/1999 đến 10/06/1999, NATO đó thực hiện cỏc cuộc nộm bom qũn sự trờn lónh thổ Liờn bang Nam Tư, một thành viờn của Liờn hợp quốc mà khụng cú sự đồng ý hay cho phộp của Hội đồng bảo an. Chiến dịch kết thỳc khi Belgrade đồng ý ký hiệp định với G8 về vựng tự trị Kosovo và chấp thuận sự cú mặt của quõn đội quốc tế tại Kosovo. Mặc dự NATO cho rằng đó đạt được mục tiờu đề ra là làm tờ liệt khả năng tấn cụng của Serbia đối với thường dõn Albania, nhưng song song với đú là một số lượng lớn dõn thường thiệt mạng và hơn một triệu người Albania phải chạy tị nạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)