Mục đớch nhõn đạo là cơ sở tồn tại và cơ sở phỏp lý cho hoạt động can thiệp nhõn đạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 56 - 58)

đú. Nú được bổ sung bởi những yếu tố mới của bối cảnh hiện đại của quan hệ quốc tế.

Về bản chất, can thiệp nhõn đạo vẫn là hoạt động can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc bằng việc sử dụng lực lượng quõn sự, dự chỳng cú nhận được sự đồng ý hay khụng của quốc gia bị can thiệp hay sự cho phộp của Hội đồng bảo an. Tuy nhiờn, lý thuyết mới về can thiệp nhõn đạo được xõy dựng và phỏt triển với cỏc đặc điểm đặc trưng sau:

- Mục đớch nhõn đạo là cơ sở tồn tại và cơ sở phỏp lý cho hoạt động can thiệp nhõn đạo. can thiệp nhõn đạo.

Đặc điểm này được cỏc học giả ủng hộ học thuyết can thiệp nhõn đạo xỏc định từ thời kỳ trước. Charles Rousseau đó định nghĩa can thiệp nhõn đạo là hành vi của một quốc gia chống lại chớnh phủ nước ngoài "với mục đớch làm chấm dứt cỏc đối xử đi ngược lại Luật nhõn đạo quốc tế mà chớnh phủ đú ỏp dụng cho chớnh cụng dõn của họ" [37, tr. 49]. Perez-Vera cũng cho rằng

can thiệp nhõn đạo phải tuõn thủ điều kiện tối thượng là chỉ theo đuổi mục đớch nhõn đạo [35, tr. 417]. Học giả Antoine Rougier phỏt biểu rằng, bản thõn thuật ngữ can thiệp nhõn đạo đó thể hiện tớnh khụng vụ lợi và "can thiệp nhõn

đạo khụng cũn được coi là khụng mang tớnh vụ lợi khi chủ thể can thiệp cú một lợi ớch để vượt qua những giới hạn mà chủ thể đú phải tụn trọng" [12, tr. 503].

Như vậy, mục đớch nhõn đạo là điều kiện hàng đầu và tiờn quyết cho mọi cuộc can thiệp nhõn đạo. Chỉ khi cú mục đớch nhõn đạo thỡ vấn đề can thiệp nhõn đạo mới được tớnh đến. Và trong hoàn cảnh hiện đại, mục đớch nhõn đạo luụn được đặt ra đầu tiờn, bất kể hoạt động can thiệp cú được Luật quốc tế cho phộp hay khụng.

Do đú, điều kiện về mục đớch của hoạt động can thiệp nhõn đạo nhằm xỏc định sự tồn tại của hoạt động đú chứ khụng phải là nhằm xỏc định tớnh

hợp phỏp của nú. Mục đớch này được đặt ra để bảo vệ cỏc quyền con người của một quốc gia khỏc.

Trờn cơ sở này, cỏc học giả hiện đại đó xõy dựng lý thuyết mới về can thiệp nhõn đạo với những quan điểm khỏc hơn về mục đớch nhõn đạo.

F. Teson là học giả đầu tiờn xõy dựng một trật tự cỏc tiờu chớ nhằm đề cao mục đớch nhõn đạo. Theo đú, một hành vi can thiệp chỉ được coi là hợp phỏp khi thực sự vỡ mục đớch nhõn đạo, dự rất khú khăn để xỏc lập một giới hạn mà qua đú xỏc định mục đớch nhõn đạo của hành vi can thiệp quõn sự. ễng cho rằng quốc gia can thiệp cần phải giới hạn hành động quõn sự của mỡnh đủ để làm chấm dứt cỏc hành vi vi phạm quyền con người của chớnh phủ liờn quan. Bờn cạnh đú, kể cả khi hành vi can thiệp được thực hiện với những mục đớch khỏc nữa thỡ những mục đớch này cũng khụng được làm ảnh hưởng đến mục đớch tối thượng là làm chấm dứt cỏc hành vi vi phạm quyền con người [21, tr. 25].

ễng cũng đề xuất ra cỏch xỏc định khỏch quan một hành vi can thiệp nhõn đạo bất kỳ nào đú cú đặt mục tiờu nhõn đạo lờn hàng đầu hay khụng. Đú là việc xem xột thời gian mà lực lượng qũn sự can thiệp chiếm đúng lónh thổ cú hợp lý hay khụng? lực lượng can thiệp cú những đũi hỏi đặc quyền hay ưu đói đối với chớnh quyền mới được thành lập nhờ hoạt động can thiệp hay khụng?... Và cuối cựng, ụng đề nghị việc xem xột xem quốc gia can thiệp cú những biểu hiện nhằm gõy ảnh hưởng hoặc đụ hộ quốc gia bị can thiệp hay khụng?

Trong định nghĩa về can thiệp nhõn đạo của NATO, đặc điểm về mục đớch này cũng được đề cập đến mục đớch nhõn đạo [13, tr. 5]:

+ Mục đớch được giới hạn nhằm ngăn chặn những vi phạm về quyền con người.

+ Mục đớch nhõn đạo phải được giải thớch rừ ràng đối với cụng chỳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)