Hỡnh phạt tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt chính không tước tự do theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 45)

2.1. Các quy định của Bụ ̣ luõ ̣t hình sƣ̣ năm 1999 vờ̀ các hình phạt

2.1.2. Hỡnh phạt tiền

BLHS năm 1999 quy định: “Phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối

với người phạm cỏc tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lớ linh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lớ hành chớnh và một số tội phạm khỏc do bộ luật này quy định” [40, tr.23].

Phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh căn cứ vào khỏch thể mà cỏc tội đú xõm phạm chứ khụng căn cứ vào tớnh chất của tội phạm nhƣ BLHS năm 1985. Cụ thể hỡnh phạt tiền trong BLHS năm 1999 đƣợc ỏp dụng với cỏc trƣờng hợp sau:

* Trường hợp thứ nhất: Áp dụng hỡnh phạt tiền với ngƣời phạm cỏc tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lớ kinh tế. Đú là những hành vi nguy hiểm cho xó

hội xõm phạm những quy định của Nhà nƣớc trong quản lớ kinh tế. Cú thể là những quy định chung cho toàn bộ hệ thống kinh tế, nhƣng cũng cú thể chỉ cú tớnh chất riờng cho từng lĩnh vực hoặc từng ngành. Vớ dụ: Tội trốn thuế (Điều 161); tội sản xuất, tàng trữ vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm (Điều 155) …

* Trường hợp thứ hai: Áp dụng hỡnh phạt tiền cho cỏc tội ớt nghiờm trọng xõm

phạm trật tự cụng cộng. Trong 55 tội quy định tại chƣơng XIX (Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng) thỡ hỡnh phạt tiền đƣợc ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh chủ yếu với cỏc tội cú tớnh chất vụ lợi, dùng tiền làm phƣơng tiện phạm tội. Vớ dụ: Tội đỏnh bạc (Điều 248). Hoặc cỏc tội khụng cú tớnh chất vụ lợi nhƣng ỏp dụng hỡnh phạt tiền vẫn đảm bảo mục đớch của hỡnh phạt. Vớ dụ: Cỏc tội vi phạm cỏc quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng (Điều 202, Điều 208, Điều 216 BLHS).

* Trường hợp thứ ba: Áp dụng đối với cỏc tội xõm phạm trật tự quản lớ hành

chớnh. Đú là cỏc tội ớt nghiờm trọng xõm phạm hoạt động bỡnh thƣờng của cỏc cơ quan Nhà nƣớc và cỏc tổ chức xó hội. Vớ dụ: Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức.(Điều 267)

* Trường hợp thứ tư: Áp dụng với cỏc tội phạm khỏc do BLHS năm 1999

quy định. Đú là những trƣờng hợp khụng phạm cỏc tội thuộc nhúm cỏc tội xõm phạm trật tự quản lớ kinh tế, trật tự an toàn cụng cộng, trật tự quản lớ hành chớnh nhƣng nhà làm luật thấy ỏp dụng hỡnh phạt tiền vẫn đạt đƣợc mục đớch của hỡnh phạt. Vớ dụ:

- Cỏc tội phạm về mụi trƣờng: Tội gõy ụ nhiễm khụng khớ (Điều 182)…

- Cỏc tội xõm phạm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn: Tội xõm phạm quyền tỏc giả (Điều 131)…

- Cỏc tội phạm về ma tuý: Tội vi phạm cỏc quy định về quản lớ sử dụng, thuốc gõy nghiện hoặc cỏc chất ma tuý khỏc (Điều 201)…

Phạt tiền chỉ đƣợc ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh khi điều luật cú quy định ỏp dụng hỡnh phạt này là hỡnh phạt chớnh. BLHS năm 1999 khụng cho phộp ỏp dụng hỡnh phạt tiền thay cho cỏc hỡnh phạt chớnh khỏc và ngƣợc lại. Vỡ vậy dù trong trƣờng hợp phạm tội cụ thể cú đủ khả năng chuyển sang ỏp dụng hỡnh phạt khỏc nhẹ

hơn theo quy định tại Điều 47 nhƣng điều luật cụ thể khụng quy định ỏp dụng hỡnh phạt này là hỡnh phạt chớnh thỡ cũng khụng đƣợc ỏp dụng. Đặc biệt khi xột xử Toà ỏn khụng đƣợc xử phạt liờn đới đối với hỡnh phạt tiền cú nghĩa là Tũa ỏn khụng đƣợc tuyờn cỏc bị cỏo phải liờn đới cùng nhau nộp số tiền phạt mà phải cỏ thể hoỏ đối với từng bị cỏo [64, tr.62].

Trong 68 điều luật cú quy định hỡnh phạt tiền đƣợc ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đều quy định hỡnh phạt này trong chế tài lựa chọn với cỏc hỡnh phạt chớnh khỏc nhƣ cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ...Trờn thực tế cỏc Tũa ỏn thƣờng ỏp dụng hỡnh phạt này là hỡnh phạt bổ sung với hỡnh phạt chớnh tù cú thời hạn.

Phần chung của BLHS 1999 quy định chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt

chớnh với cỏc tội ớt nghiờm trọng nhƣng “trong phần cỏc tội phạm cú những điều

luật quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh với cả những tội nghiờm trọng thậm chớ cả tội rất nghiờm trọng” [55, tr.7].

- Cú 21 điều luật quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh với tội phạm nghiờm trọng. Vớ dụ: khoản 1 Điều 155; khoản 1 Điều 160...

- Cú 1 điều luật quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh với tội rất nghiờm trọng. Vớ dụ: khoản 3 Điều 222.

Những quy định nhƣ vậy ảnh hƣởng đến sự thống nhất giữa cỏc quy định ở phần chung và cỏc quy định ở phần riờng trong BLHS năm 1999.

Khoản 3 Điều 30 cú quy định: “Mức phạt tiền được quyết định tuỳ theo tớnh

chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm đó thực hiện, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động của giỏ cả, nhưng khụng được thấp

hơn một triệu đồng” [40, tr. 23]. Nhƣ vậy khi quyết định mức phạt tiền Tũa ỏn căn

cứ vào quy định tại Điều 45 BLHS năm 1999 ngoài ra cũn phải xem xột đến tỡnh hỡnh tài sản của ngƣời phạm tội, sự biến động của giỏ cả để cú thể quyết định một mức hỡnh phạt tiền phù hợp, tƣơng xứng với tớnh chất mức độ nguy hiểm của tội phạm đó thực hiện, đồng thời đảm bảo tớnh khả thi của hỡnh phạt đó tuyờn, thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của nhà nƣớc ta đối với ngƣời phạm tội.

Mức phạt tiền là một triệu đồng đó:

Khắc phục đƣợc hạn chế của BLHS 1985 tạo cơ sở phỏp lớ cho việc quy định Điều 47 BLHS năm 1999. Đồng thời làm căn cứ cho việc quy định mức hỡnh phạt tối thiểu và tối đa tại cỏc điều luật cụ thể. Thể hiện rừ tớnh nghiờm khắc của chế tài hỡnh sự với cỏc chế tài khỏc (hành chớnh, kinh tế...) [64, tr.63].

Vớ dụ: Bản ỏn số 17/HSST ngày 23/4/2013 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phỳ Thọ, ỏp dụng khoản 1 điều 248, điểm h, p khoản 1 điều 46, khoản 2 điều 46, điều 47 BLHS phạt Trần Thị Bớch Thảo 3.000.000đ là hỡnh phạt chớnh về tội đỏnh bạc.

Mức tối đa của hỡnh phạt khụng quy định tại cỏc điều luật ở phần chung mà chỉ quy định trong cỏc điều luật cụ thể tại phần cỏc tội phạm. 100% số điều luật cụ thể cú quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền đều quy định mức phạt tiền tối thiểu và mức phạt tiền tối đa. Cú 2 cỏch quy định:

- Cú 66/68 điều luật quy định mức tối thiểu và mức tối đa từ “... đồng đến...

đồng”. Vớ dụ: Tội tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc (Điều 249)

- Cú 2/68 điều luật quy định mức tối thiểu và tối đa theo bội số tiền phạm phỏp hoặc giỏ trị hàng phạm phỏp. Đú là: Tội trốn thuế (Điều 161) và tội lừa dối khỏch hàng (Điều 163).

Khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và tối đa phổ biến là 10 lần cỏ biệt đến 20 lần (khoản 1 Điều 172), 30 lần (khoản 1 Điều 249). Qua đú cú thể thấy rằng khoảng cỏch giữa mức phạt tối thiểu và mức phạt tối đa ở một số điều luật cũn khỏ lớn. Tuy điều đú một mặt giỳp cỏc Tũa ỏn linh động trong việc quyết định hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm tội cụ thể, xong một mặt cũng dễ dẫn đến sự tuỳ tiện trong việc quyết định mức hỡnh phạt trong thực tiễn xột xử [27, tr.6].

Lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp luật hỡnh sự BLHS năm 1999 đó quy định

về cỏch thức nộp tiền phạt tại khoản 4 Điều 30: “Tiền phạt cú thể nộp một lần hoặc

nhiều lần trong thời hạn do Tũa ỏn quy định trong bản ỏn”. Quy định này đó tạo

điều kiện thuận lợi cho ngƣời bị kết ỏn với điều kiện hoàn cảnh khỏc nhau đều cú khả năng thi hành hỡnh phạt tiền đó tuyờn [14].

Vớ dụ: Bản ỏn số 106/HSST ngày 29/7/2015 của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Việt Trỡ, tỉnh Phỳ Thọ đó xử phạt Phùng Ngọc Tiến 5.000.000đ (năm triệu đồng) về tội: Vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thụng đƣờng bộ (Số tiền bị xử phạt bị cỏo phải nộp một lần trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật)

2.1.3. Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ

Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt chớnh đƣợc quy định muộn hơn so với cỏc hỡnh phạt khỏc (lần đầu tiờn đƣợc quy định trong Luật Nghĩa vụ quõn sự năm 1981 và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội đầu cơ buụn lậu năm 1982). Cho đến khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đƣợc quy định tại một điều luật riờng rẽ (Điều 24) với tớnh cỏch là hỡnh phạt chớnh trong hệ thống hỡnh phạt nƣớc ta.

Điều 31 BLHS năm 1999 quy định về phạm vi và điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ: Cải tạo khụng giam giữ đƣợc ỏp dụng từ sỏu thỏng đến ba năm đối với ngƣời phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc phạm tội nghiờm trọng do Bộ luật này quy định mà đang cú nơi làm việc ổn định hoặc cú nơi thƣờng trỳ rừ ràng, nếu xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly ngƣời phạm tội khỏi xó hội.

Nhƣ vậy, để đƣợc ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, ngƣời bị kết ỏn phải thỏa món cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất, tội phạm mà ngƣời đú thực hiện là tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng.

Khoản 3 Điều 8 BLHS quy định: Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù. Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù.

Nhƣ vậy, về mặt cõu chữ, mặc dù hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành đƣợc ỏp dụng với ngƣời phạm tội ớt nghiờm trọng và nghiệm trọng, nhƣng về mặt thực tế ỏp dụng phỏp luật theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đƣợc ỏp dụng với ngƣời phạm tội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là bảy năm tù.

Thứ hai, ngƣời phạm tội phải cú nơi làm việc hoặc nơi thƣờng trỳ rừ ràng. Điều này thể hiện trƣớc và sau khi phạm tội ngƣời bị kết ỏn vẫn đang đƣợc làm việc hoặc lao động trong một cơ quan, tổ chức nào đú trờn cơ sở hợp đồng lao động, hoặc đang sinh sống, cƣ trỳ tại thƣờng xuyờn tại một địa chỉ cụ thể họ (đƣợc thể hiện rừ trong lý lịch tƣ phỏp của ngƣời phạm tội).

Thứ ba, Nếu xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly ngƣời phạm tội khỏi xó

hội. Hiện nay chƣa cú khỏi niệm nhƣ thế nào là khụng cần thiết và cũng chƣa cú hƣớng dẫn của cơ quan cú thẩm quyền về điều kiện này nhƣng về mặt thực tiễn ỏp dụng phỏp luật thỡ: khụng cần thiết phải cỏch ly ngƣời phạm tội khỏi xó hội cú nghĩa là việc Tũa ỏn (mà cụ thể là Hội đồng xột xử) khụng cỏch ly ngƣời phạm tội khỏi xó hội cũng cú căn cứ để giỏo dục, cải tạo ngƣời phạm tội trở thành ngƣời cú ớch, và đồng thời cũng khụng ảnh hƣởng tới việc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm đú trờn địa bàn nhất định.

BLHS năm 1999 khụng quy định điều kiện ngƣời phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, tuy nhiờn trong thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt này Tũa ỏn vẫn xem xột cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ để quyết định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với ngƣời phạm tội, điều này cú nghĩa là ngƣời đú phải cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn.

Tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đƣợc quy định cụ thể trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (bao gồm 18 tỡnh tiết đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 46).

Ngoài ra, nú cũn đƣợc ghi nhận trong Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 của hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định về Phần chung của BLHS năm 1999). Thậm chớ, trong quỏ trỡnh xột xử, Tũa ỏn cú thể tự mỡnh xem xột, cõn nhắc coi những tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và ghi rừ lý do trong bản ỏn (nhằm trỏnh sự tùy tiện trong hoạt động xột xử).

Thứ tư, khi đối với tội mà bị cỏo thực hiện cú khung hỡnh phạt quyđịnh hỡnh

phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc Tũa ỏn căn cứ vào điều 47 quyết định ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với cỏc tội mà trong điều luật khụng quy định hỡnh phạt này.

Trong BLHS nƣớc ta, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đƣợc quy định ở nhiều điều luật với tớnh cỏch là hỡnh phạt tùy nghi cùng với cỏc hỡnh phạt khỏc nhƣ phạt tiền, tù cú thời hạn.

Trong số 263 điều luật trong Phần cỏc tội phạm của BLHS thỡ cú 146 điều luật tƣơng ứng với 158 cấu thành cú quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ.

Nhƣ vậy. Tũa ỏn đƣợc quyền ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ với 158 cấu thành cú quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Ngoài ra, căn cứ vào Điều 47 BLHS về "Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật", Tũa ỏn cú thể ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ với ngƣời phạm tội mà trong cấu thành của tội ấy khụng quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ nếu thỏa món cỏc điều kiện theo quy định tại Điều 47 BLHS năm 1999: Khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dƣới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhƣng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trƣờng hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dƣới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải đƣợc ghi rừ trong bản ỏn.

Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, tuy đề cao sự tự giỏc, cải tạo của ngƣời bị kết ỏn, nhƣng khi ỏp dụng hỡnh phạt này, theo khoản 2 điều 31 BLHS, Tũa ỏn giao ngƣời bị phạt cải tạo khụng giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi ngƣời đú làm việc hoặc chớnh quyền địa phƣơng nơi ngƣời đú thƣờng trỳ để giỏm sỏt, giỏo dục. Gia đỡnh ngƣời bị kết ỏn cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chớnh quyền địa phƣơng trong việc giỏm sỏt, giỏo dục ngƣời đú.

Theo quy định tại Điều 74 Luật thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010, thỡ cỏc cơ quan tổ chức đƣợc giao giỏm sỏt giỏo dục ngƣời bị kết ỏn cải tạo khụng giam giữ cú trỏch nhiệm, quyền hạn nhất định, nhƣ: a) Tiếp nhận hồ sơ, tổ chức giỏm sỏt, giỏo dục ngƣời chấp hành ỏn; b) Phõn cụng ngƣời trực tiếp giỏm sỏt, giỏo dục ngƣời chấp hành ỏn; c) Yờu cầu ngƣời chấp hành ỏn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh;

cú biện phỏp giỏo dục, phũng ngừa khi ngƣời đú cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật; d) Biểu dƣơng ngƣời chấp hành ỏn cú nhiều tiến bộ hoặc lập cụng; đ) Giải quyết cho ngƣời chấp hành ỏn đƣợc vắng mặt ở nơi cƣ trỳ theo quy định của Luật này và phỏp luật về cƣ trỳ; e) Phối hợp với cơ quan thi hành ỏn dõn sự thực hiện khấu trừ một phần thu nhập của ngƣời chấp hành ỏn theo quyết định của Toà ỏn để sung quỹ nhà nƣớc; g) Phối hợp với gia đỡnh và cơ quan, tổ chức nơi ngƣời chấp hành ỏn làm việc, học tập trong việc giỏm sỏt, giỏo dục ngƣời đú; h) Lập hồ sơ đề nghị xem xột việc giảm thời hạn chấp hành ỏn, miễn chấp hành ỏn gửi cơ quan cú thẩm quyền đề nghị quy định tại khoản 1 Điều 77 Luật thi hành ỏn hỡnh sự...

Về nghĩa vụ người bị kết ỏn cải tao khụng giam giữ phải thực hiện: Theo quy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hình phạt chính không tước tự do theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)