Về thủ tục tố tụng, thời hạn, thời hiệu giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 92)

3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng

3.3.2 Về thủ tục tố tụng, thời hạn, thời hiệu giải quyết tranh chấp

Thủ tục giải quyết tranh chấp hiện nay đó cú những thay đổi mạnh mẽ. Chỳng ta đang chuyển từ tố tụng xột hỏi với vai trũ trung tõm là hội đồng xột xử sang tố tụng tranh tụng với vai trũ chứng minh tớnh đỳng đắn của tranh chấp thuộc về đương sự, Tũa ỏn chỉ căn cứ vào cỏc “chứng cứ cú thật” được cung cấp và những lý lẽ do 2 bờn đưa ra để cú phỏn quyết cú lợi cho bờn nào. Hiện nay Tũa ỏn đang “làm hộ” cho đương sự rất nhiều trong việc thu thập chứng cứ và chứng minh làm sỏng tỏ tỡnh tiết của cỏc tranh chấp. Thẩm phỏn tham gia xột xử dễ lẫn lộn giữa việc thu thập chứng cứ và chứng minh với việc tỡm hiểu thụng tin để xỏc định đõu là

“chứng cứ cú thật”. Tũa ỏn cần cú quan điểm mặc nhiờn coi chứng cứ đương sự đưa ra là “chứng cứ cú thật” trừ khi cú sự chứng minh ngược lại từ phớa bờn kia. Về vấn đề này, giải quyết tranh chấp thương mại trong WTO đang làm rất tốt, chỳng ta cần tham khảo để đưa vào quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa.

3.3.2.1 Thời hiệu và thời hạn

WTO khụng đặt ra vấn đề thời hiệu trong giải quyết tranh chấp thương mại của mỡnh để bảo đảm quyền lợi của bất kỳ quốc gia nào bị thiệt hại về lợi ớch kinh tế. Khụng chỉ thế, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, bất kỳ quốc gia thành viờn nào (bờn thứ ba) thấy cần quan tõm về việc giải quyết tranh chấp cú thể xin tham gia vào vụ tranh chấp và được quyền đối chất với nước bị kiện để quyết định cú cần mở một vụ tranh chấp mới hay khụng. Phỏp luật về tố tụng bằng Tũa ỏn cũng cú thể lưu ý điều này để bảo vệ quyền và lợi ớch của người cú quyền và nghĩa vụ liờn quan. Áp dụng nguyờn tắc này vào giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, nếu Tũa ỏn bảo đảm nguyờn tắc tụn trọng tối đa quyền tự định đoạt của cỏc đương sự đồng thời đứng về phớa bờn bị thiệt hại (cú thể việc bị thiệt hại chưa chứng minh được ai sai, ai đỳng) thỡ Tũa ỏn cần loại bỏ vấn đề thời hiệu hoặc chớ ớt cũng kộo dài thời hiệu giải quyết tranh chấp. Với tư cỏch là biện phỏp giải quyết tranh chấp cuối cựng sử dụng cưỡng chế nhà nước, khụng một doanh nghiệp nào muốn sử dụng ngay biện phỏp này trước khi khụng thể thương lượng, đàm phỏn được về cỏc vấn đề tranh chấp. Tựy thuộc vào tớnh chất phức tạp và khả năng thành cụng trong thương lượng, đàm phỏn mà thời gian kể từ khi phỏt sinh tranh chấp đến khi doanh nghiệp buộc phải sử dụng biện phỏp giải quyết tranh chấp cuối cựng ngắn hay dài. Do đú việc quy định thời hiệu mới chỉ quan tõm đến bảo đảm khả năng giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn chứ chưa quan tõm thực sự đến thiệt hại của doanh nghiệp. Nếu thủ tục giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn chuyển sang tố tụng tranh tụng với quyền và nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự thỡ cú lẽ lỳc này Tũa ỏn sẽ thấy khụng cần thiết sử dụng quy định về thời hiệu như hiện nay.

phỏt sinh tranh chấp đến khi giải quyết tại Tũa ỏn trong vũng 2 năm giỳp Tũa ỏn thu thập và xỏc minh chứng cứ dễ dàng hơn. Tuy nhiờn, với quan điểm bảo vệ cho quyền và lợi ớch của người bị thiệt hại thỡ tỏc giả thấy khụng cần thiết quy định về thời hiệu hoặc chớ ớt cũng cần kộo dài thời hiệu ra khoảng 5 năm. Cỏc bờn đương sự cú quyền và nghĩa vụ cung cấp và chứng minh cỏc chứng cứ đưa ra.

Quy định về thời hạn trong từng giai đoạn giải quyết tranh chấp trong BLTTDS tương đối rừ ràng và chi tiết. Tuy nhiờn, lại một lần nữa dường như phỏp luật đứng về phớa Tũa ỏn khi đưa ra rất nhiều thời gian gia hạn cho việc giải quyết vụ tranh chấp phức tạp. WTO khụng quy định thời gian gia hạn mà khống chế luụn thời gian tối đa cú thể trong mỗi giai đoạn nhằm gõy sức ộp lờn BHT và cũng tạo sự chủ động cho cỏc bờn tham gia tranh chấp. Vậy mà tỷ lệ cỏc vụ ỏn chưa thụ lý cũn cao, thời gian giải quyết tranh chấp vẫn kộo dài do phụ thuộc vào nhiều yếu tố “khỏch quan” chưa kể hàng loạt việc hoón phiờn tũa theo quy định hoặc do thiếu chứng cứ chứng minh. Cỏc bờn tham gia tranh chấp luụn phải “chạy theo” cỏc quy định về thủ tục tố tụng và hoạt động của Tũa ỏn.

Phỏp luật tố tụng dõn sự cần quan tõm đến tổng thời hạn giải quyết một tranh chấp thương mại để doanh nghiệp chủ động hơn khi đưa tranh chấp ra giải quyết tại Tũa ỏn, nhất là đối với những doanh nghiệp nước ngoài, việc tham dự cỏc phiờn tũa đều rất tốn kộm. Trong trường hợp một bờn cố tỡnh kộo dài thời gian giải quyết tranh chấp mà bờn kia chứng minh được thỡ Tũa ỏn cần coi đú là một yếu tố quan trọng để xỏc định phần thắng cho bờn kia.

Về cơ cấu thời hạn xột xử giữa 2 cấp xột xử hiện nay so với quy định trong WTO cú khỏc nhau. Thời gian giải quyết tại Tũa ỏn khoảng 4 thỏng kể từ khi nộp đơn khởi kiện so với 9 thỏng trong giải quyết tranh chấp tại WTO. Thời gian tiếp theo để giải quyết thủ tục phỳc thẩm của Tũa ỏn khoảng 3-5 thỏng so với 2-3 thỏng trong WTO. Nếu với thủ tục xột xử phỳc thẩm như hiện nay thỡ khụng cú cỏch gỡ rỳt gọn được thời gian xột xử phỳc thẩm. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm thời phải đợi một thời gian khụng ngắn để cú được hồ sơ vụ ỏn sơ thẩm do Tũa ỏn xột xử cấp sơ thẩm chuyển lờn, trong khi, phỏp luật cú thể quy định việc chuyển hồ sơ vụ ỏn được thực

hiện tự động trong bao nhiờu ngày. Sau khi nhận được hồ sơ xột xử sơ thẩm, thụng thường Tũa ỏn cấp phỳc thẩm tổ chức xỏc minh lại những chứng cứ và xem xột lại cỏc tỡnh tiết làm sỏng tỏ vụ ỏn. Ngay tại điều 242 BLTTDS xỏc định tớnh chất của xột xử phỳc thẩm là “xột xử lại” vụ ỏn đó xột xử sơ thẩm. Dường như Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng tin tưởng vào việc xột xử sơ thẩm mà phải “xột xử lại”. Và do đú, thời gian xột xử phỳc thẩm đương nhiờn kộo dài tương đương với thời gian xột xử sơ thẩm. Trong khi đú, WTO chỉ quan niệm việc xem xột phỳc thẩm chỉ trờn những gỡ cỏc bờn yờu cầu và cỏc bờn cú nghĩa vụ chứng minh sự khụng phự hợp trong bỏo cỏo cuối cựng lần sơ thẩm. CQPT khụng cú thẩm quyền hủy quyết định và gửi trả hồ sơ xột xử lại mà quyết định trực tiếp những vấn đề cũn gõy tranh cói. Đối với những tỡnh tiết mới được đưa ra, CQPT sẽ khụng xem xột vỡ cỏc bờn tham gia đỏng lẽ phải đưa tỡnh tiết này tại thủ tục sơ thẩm và bỏo cỏo sơ thẩm phải thể hiện được điều này. Xem thờm về thủ tục xột xử phỳc thẩm của Mỹ, xột xử phỳc thẩm cú 2 mục đớch: 1/ sửa lỗi cỏc phỏn quyết sơ thẩm; 2/ hệ thống húa thành cỏc ỏn lệ. Xột xử phỳc thẩm của Mỹ cũng khụng cú trường hợp hủy ỏn.

Với phõn tớch trờn, rừ ràng nếu tổ chức Tũa ỏn theo 2 cấp xột xử trong đú cấp phỳc thẩm chỉ xem xột lại nội dung xột xử của cấp sơ thẩm. Trường hợp cú những sai sút, vi phạm mà cỏc bờn tham gia tranh chấp chứng minh được thỡ bản ỏn phỳc thẩm được sửa trực tiếp dựa trờn cỏc chứng cứ, tài liệu cỏc bờn đưa ra cựng với hồ sơ vụ tranh chấp ở cấp sơ thẩm. Khụng nờn cú quy định về hủy bản ỏn, quyết định vỡ cấp phỳc thẩm đó được coi là 1 lần giải quyết tranh chấp tiếp theo. Quy định của phỏp luật về 2 cấp xột xử nờn học hỏi trong quy định của WTO, trong đú thời gian giải quyết phỳc thẩm cần rỳt ngắn ớt nhất một nửa do với quy định hiện nay.

3.3.2.2 Nghị ỏn và ra phỏn quyết

Khi tồn tại tố tụng xột hỏi, việc nghị ỏn thường là hỡnh thức vỡ Tũa ỏn là người chủ động xột hỏi và giải quyết vụ ỏn tại phiờn tũa, cỏc ý kiến của cỏc bờn mặc dự cú được ghi nhận nhưng thường tuõn theo hướng điều khiển của hội đồng xột xử. Đến tố tụng tranh tụng thỡ Tũa ỏn phải dựa trờn những chứng cứ và chứng minh của

thời gian để xem xột bờn nào đưa ra chứng cứ thuyết phục hơn để cú phỏn quyết cú lợi cho bờn đú. Việc nghị ỏn cú thể thực hiện ngay nhưng cũng cú thể kộo dài 1 thỏng đối với những vụ tranh chấp lớn và phức tạp.

Trong WTO khụng mang tớnh chất nghị ỏn giống Tũa ỏn mà BHT soạn thảo bỏo cỏo gửi cỏc bờn để lấy ý kiến. Trờn cơ sở ý kiến và lập luận của cỏc bờn để BHT đưa ra bỏo cỏo cuối cựng. Việc đưa ra phỏn quyết trong WTO thực hiện khỏ dõn chủ, cỏc bờn cú quyền gúp ý cho những phỏn quyết liờn quan đến mỡnh miễn là việc chứng minh phải thuyết phục. Cũn đối với Tũa ỏn thỡ việc chứng minh đó hoàn toàn nằm ở giai đoạn tranh tụng ngay tại phiờn tũa, và cỏc bờn cũng đó biết việc bờn kia đưa ra những ý kiến phản bỏc và buộc tội như thế nào.

Riờng đối với nội dung bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn hiện nay, dường như đõy là một “túm tắt hồ sơ vụ ỏn” cú phõn tớch kốm theo giải thớch luật và những kết luận cần đưa ra. Tũa ỏn đó làm thay việc giảng dạy phỏp luật cho cỏc bờn tham gia tranh chấp mà chưa tập trung vào việc đưa ra cỏc phỏn quyết rừ ràng, chớnh xỏc.

Phỏp luật cần quy định lại nội dung cơ bản của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn. Bản ỏn, quyết định khụng cần trỡnh bày nội dung vụ ỏn và nhận định của Tũa ỏn về cỏc chứng cứ cỏc bờn đưa ra. Phần này nếu cần thiết cú thể nằm trong một văn bản phõn tớch vụ tranh chấp riờng. Cũn bản ỏn, quyết định chỉ cần đưa ra nhận định ngắn gọn của Tũa ỏn về lý lẽ cỏc bờn đưa ra và tập trung vào cỏc phỏn quyết. Đú chớnh là điều cỏc bờn tham gia tranh chấp quan tõm nhất.

3.3.2.3 Tớnh cụng khai, minh bạch

Gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực hiện cụng bố dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội và Chớnh phủ ban hành để lấy ý kiến nhõn dõn. Thời hạn dành cho việc gúp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày. Cỏc văn bản phỏp luật này cũng sẽ được đăng cụng khai.

Nguyờn tắc hoạt động trong WTO là cụng khai, minh bạch. Mọi thụng tin về cỏc vụ tranh chấp đều được WTO đăng cụng khai để cỏc nước thực hiện và cú thể dựa vào đú tự giải quyết cỏc tranh chấp của mỡnh.

Mặc dự cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn khụng thuộc đối tượng trờn và việc ra bản ỏn, quyết định chỉ được quy định là phải cụng bố cụng khai tại phiờn tũa nhưng đối với những vụ ỏn điển hỡnh mang tớnh chất làm mẫu thống nhất để xột xử thỡ phỏp luật cũng cần cú quy định về việc đăng cụng khai để khụng chỉ cỏc Tũa ỏn biết mà cỏc bờn tham gia tranh chấp cú thể viện dẫn để chứng minh lý lẽ của mỡnh. Cho đến nay, TANDTC cũng đó cụng bố 2 cuốn hệ thống húa vụ ỏn điển hỡnh làm tài liệu cho cỏc Tũa ỏn xột xử cỏc vụ ỏn tương tự.

3.3.2.4 Hiệu lực thi hành cỏc bản ỏn, quyết định.

Thời gian gần đõy, chương trỡnh cải cỏch tư phỏp rất quan tõm đến vấn đề thi hành ỏn hiện nay vỡ trờn thực tế cú nhiều vụ tranh chấp khú thi hành hoặc khụng cú khả năng thi hành. Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự năm 2004 ra đời đó tạo hành lang phỏp lý cho việc giải quyết dứt điểm cỏc việc thi hành ỏn, đồng thời hoàn thiện cỏc biện phỏp tổ chức thi hành ỏn. Tuy nhiờn, với tầm quan trọng của mỡnh, thi hành ỏn cần một bộ luật để vai trũ phỏp lý của nú tương đương với vai trũ xột xử của Tũa ỏn. Mặc dự Phỏp lệnh Thi hành ỏn mới ra đời nhưng hoạt động thi hành ỏn khụng vỡ thế mà được cải thiện ngay. Trong thi hành ỏn đối với cỏc tranh chấp thương mại, như tại chương 2 phõn tớch, thi hành ỏn cần tăng cường thờm một số biện phỏp mang tớnh mềm dẻo nhưng khả thi như trả đũa tương đương, cấm vận trong hoạt động kinh doanh, thi hành ỏn bằng cỏc biện phỏp tương đương... Thực tế đó chứng minh thủ tục thi hành ỏn cũn rườm rà và hiệu quả chưa cao.

Phải mất 343 ngày và qua 37 thủ tục để cưỡng chế thực hiện một hợp đồng với chi phớ bằng 30% giỏ trị đũi nợ. Việt Nam là nước đũi hỏi nhiều thủ tục nhất khu vực Đụng Á trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh [55]. Để bảo đảm tớnh khả thi trong thi hành cỏc bản ỏn, quyết định, phỏp luật cần quan tõm đến cỏc vấn đề sau:

- Coi thi hành ỏn là giai đoạn giải quyết tranh chấp cuối cựng và Tũa ỏn phải theo dừi đến khi cỏc phỏn quyết được thực hiện. Chỉ khi đú mới cú thể đo được hiệu

quả giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn và tạo niềm tin cho cỏc bờn tham gia tranh chấp khụng bị Tũa ỏn “bỏ rơi” sau khi ra cỏc phỏn quyết.

- Cú cơ chế phản hồi lại đối với những phỏn quyết đỳng luật nhưng khụng cú khả năng thi hành trờn thực tế.

- Đưa thờm vào thi hành ỏn cỏc biện phỏp khỏc để chớnh cỏc bờn tham gia tranh chấp cú thể tự giải quyết vấn đề thi hành ỏn cú sự kiểm soỏt của Tũa ỏn trước khi Tũa ỏn buộc phải cưỡng chế thi hành. Cỏc biện phỏp cú thể gồm: trả đũa thụng thường, trả đũa chộo, phong tỏa hoạt động (cấm vận)...

3.3.3 Về nguồn lực con người, cơ sở vật chất

Vấn đề con người luụn được coi là trọng tõm trong bất kỳ cuộc cải cỏch nào. Trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp đang diễn ra, yờu cầu hoàn thiện đội ngũ thẩm phỏn cả về số lượng và chất lượng là một trong những trọng tõm của cải cỏch. Nghị quyết hội nghị lần thứ 07 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoỏ VIII khẳng định nhiệm vụ “Củng cố, kiện toàn bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp... xõy dựng một đội ngũ thẩm phỏn, thư ký Tũa ỏn, chấp hành viờn, cụng chứng viờn, giỏm định viờn, luật sư cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức, chớ cụng vụ tư, cú nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho bộ mỏy trong sạch, vững mạnh”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xỏc định những định hướng cơ bản của cải cỏch tư phỏp, trong đú cú nội dung: “Cải cỏch tổ chức, nõng cao chất lượng và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏc cơ quan và cỏn bộ tư phỏp trong cụng tỏc điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xột xử, thi hành ỏn, khụng để xảy ra những trường hợp oan, sai.... Tăng cường đội ngũ thẩm phỏn và hội thẩm TAND cả về số

lượng và chất lượng...”. Nghị quyết 08 đó đề cập khỏ nhiều giải phỏp đổi mới tổ

chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp. Trong đú xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư

phỏp trong sạch, vững mạnh được coi là một trong 8 nhiệm vụ trọng tõm của cải

cỏch tư phỏp và là một trong những đũi hỏi bức xỳc của thực tiễn Việt Nam.

Bắt đầu từ năm 2000, cỏc chức danh tư phỏp bao gồm thẩm phỏn, luật sư, kiểm sỏt viờn, chấp hành viờn, cụng chứng viờn, điều tra viờn, trong tiờu chuẩn để

bổ nhiệm thẩm phỏn ngoài cỏc yờu cầu về trỡnh độ cử nhõn luật và thời gian cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)