Giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài bằng Tũa ỏn ở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 28 - 32)

một số quốc gia

1

Trọng tài kinh tế nhà nước ra đời năm 1960, trực thuộc Văn phũng Hội đồng Chớnh phủ, theo Sắc lệnh số 18/LCT ngày 26/7/1960 của Chủ tịch nước cụng bố Luật tổ chức Hội đồng Chớnh phủ nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà. Ngày 14/4/1975, Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 75/NĐ-HĐCP, kốm theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế nhà nước, đặt cơ quan này ở Trung ương trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ. Ở cỏc địa phương, Trọng tài kinh tế nhà nước trực thuộc Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp.

1.2.1 Cỏc nước theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa

Cỏc quốc gia theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa như Phỏp, Đức, Tõy Ban Nha... đều thành lập Tũa ỏn thương mại chuyờn trỏch để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Tũa ỏn thương mại cú thể hoạt động độc lập hoặc thuộc Tũa ỏn dõn sự cú thẩm quyền rộng. Tũa ỏn thương mại được phõn theo lónh thổ hành chớnh. Ở Phỏp, Tũa ỏn thương mại được tổ chức độc lập theo cỏc quận. Thẩm phỏn của Tũa ỏn thương mại là những thương gia nổi tiếng của vựng được bầu ra theo quy chế riờng. Là những người cú uy tớn và kinh nghiệm trong kinh doanh, đồng thời cũng đó gặp phải nhiều tranh chấp, cỏc thẩm phỏn thương gia cú khả năng giải quyết tranh chấp thương mại rất nhanh chúng, hiệu quả. Tuy nhiờn, cũng vỡ lợi ớch kinh doanh, nhiều thương gia mong muốn trở thành thẩm phỏn để cú lợi thế nhất định trong cụng việc kinh doanh của mỡnh.

Ở Đức, Tũa ỏn thương mại là một ban chuyờn trỏch thuộc Tũa ỏn dõn sự cú thẩm quyền rộng. Thẩm phỏn cú thể là cỏc luật gia hoặc cỏc thương gia cú uy tớn. Trong những vụ việc phức tạp thường cú sự tham gia của thẩm phỏn chuyờn nghiệp và thẩm phỏn thương gia.

Ở Nga, Tũa ỏn trọng tài - sản phẩm của việc cải cỏch trọng tài kinh tế nhà nước như của Việt Nam trước đõy - cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Cỏc Tũa ỏn trọng tài thuộc hệ thống tư phỏp bao gồm: Tũa ỏn trọng tài tối cao liờn bang Nga, cỏc Tũa ỏn trọng tài khu vực (10 tũa) và cỏc Tũa ỏn trọng tài thuộc cỏc chủ thể của liờn bang Nga (cỏc nước cộng hũa tự trị, cỏc tỉnh, thành phố, khu tự trị). Hoạt động của Tũa ỏn trọng tài tuõn theo Luật Tũa ỏn trọng tài liờn bang Nga và Bộ luật tố tụng năm 1992. Trước đú, Tũa ỏn trọng tài chỉ giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài khi cỏc bờn cú thỏa thuận giải quyết tại Tũa ỏn trọng tài.

Ngoài ra, Tũa ỏn thường của Nga cũng cú thể giải quyết cỏc tranh chấp thương mại như: Xem xột khiếu nại về cụng nhận và thi hành cỏc quyết định của cơ quan trọng tài quốc tế trong và ngoài liờn bang Nga (Điều 35 Luật Trọng tài Nga);

ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời đối với những vụ ỏn được cơ quan trọng tài quốc tế giải quyết (Điều 9 Luật Trọng tài Nga); trợ giỳp cơ quan trọng tài trong việc thu thập chứng cứ (Điều 27 Luật Trọng tài Nga).

1.2.2 Cỏc nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ

Cỏc nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ khụng cú tổ chức Tũa ỏn thương mại riờng để xột xử cỏc tranh chấp thương mại nhưng lại cú những Tũa ỏn xột xử riờng cho từng lĩnh vực thương mại. Phương chõm hoạt động của cỏc Tũa ỏn riờng biệt là xột xử chuyờn sõu trong từng lĩnh vực với thủ tục đơn giản, linh hoạt. Trường hợp cần thiết cú thể giải quyết ngoài giờ hành chớnh hoặc theo ngày cỏc bờn lựa chọn. Đõy là điểm khỏc biệt căn bản giữa hệ thống xột xử bằng Tũa ỏn của cỏc nước theo truyền thống luật Anh - Mỹ so với cỏc nước theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa. Cỏc nước theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa luụn cú hệ thống tổ chức Tũa ỏn thương mại chặt chẽ theo phạm vi lónh thổ và hoạt động theo quy định tố tụng chung và phạm vi xột xử tranh chấp thương mại rộng.

Ở Anh cú Tũa ỏn giải quyết khiếu nại về hạn chế quyền tự do kinh doanh, Tũa thương mại và Tũa hàng hải giải quyết cỏc tranh chấp thương mại và tranh chấp hàng hải; Tũa phỏt minh, sỏng chế xột xử cỏc tranh chấp về phỏt minh, sỏng chế; Tũa cụng ty giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến việc gúp vốn thành lập, hoạt động và giải thể cụng ty.

Hoa Kỳ cũng tổ chức Tũa ỏn theo cỏc thiết chế Tũa ỏn chuyờn biệt ở cỏc lĩnh vực cú chuyờn mụn hẹp như: Tũa xột xử cỏc tranh chấp về tiền tệ, Tũa hải quan, Tũa phỏt minh sỏng chế, Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ thương mại quốc tế.

Nhật Bản khụng cú Tũa ỏn thương mại riờng mà sử dụng Tũa ỏn dõn sự giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục tố tụng chung. Nhưng xu hướng của Nhật Bản là tổ chức thành cỏc Ban riờng để giải quyết tranh chấp thương mại trong từng lĩnh vực cụ thể như tranh chấp về bản quyền sở hữu cụng nghiệp, tranh chấp liờn quan đến cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ, cạnh tranh...

1.2.3 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn của cỏc nước ASEAN

Cỏc nước ASEAN chủ yếu sử dụng Tũa ỏn để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Hệ thống Tũa ỏn của cỏc nước ASEAN thường được tổ chức theo lónh thổ địa lý với quỏ trỡnh xột xử 2 cấp. Ngoài Singapore chịu ảnh hưởng sõu sắc của hệ thống luật Anh - Mỹ, cỏc nước cũn lại theo truyền thống luật Chõu Âu lục địa. Thủ tục giải quyết tranh chấp tuõn theo bộ luật tố tụng chung.

Indonexia và Thỏi Lan đều sử dụng Tũa ỏn dõn sự để giải quyết tranh chấp thương mại. Tất cả cỏc tranh chấp thương mại đều được giải quyết tại Tũa ỏn dõn sự cấp quận mà khụng hạn chế về loại vụ việc, tớnh chất tranh chấp hoặc giỏ ngạch của tranh chấp.

Tại Philipines, cỏc tranh chấp thương mại chủ yếu được giải quyết tại cỏc Tũa ỏn sơ thẩm khu vực. Tuy nhiờn, đối với một số tranh chấp đơn giản cú thể được xột xử ở Tũa ỏn dõn sự cấp huyện.

Ở Malayxia, việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại tựy thuộc vào tớnh chất và giỏ trị tranh chấp mà Tũa ỏn dõn sự cỏc cấp khỏc nhau cú thẩm quyền xột xử. Tuy nhiờn, cỏc Tũa ỏn này khụng cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp về quyền sở hữu bất động sản.

Do là một nước nhỏ với nền kinh tế phỏt triển bậc nhất ASEAN, hệ thống Tũa ỏn Singapore chỉ bao gồm Tũa ỏn tối cao và Tũa ỏn cấp dưới. Cũng tương tự như nhiều nước ASEAN, Singapore khụng phõn biệt tranh chấp dõn sự và thương mại và tổ chức giải quyết tranh chấp theo giỏ trị tranh chấp. Tũa ỏn cao cấp của Tũa ỏn tối cao cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp cú giỏ trị trờn 250.000 đụla Singapore, cỏc tranh chấp về bất động sản cú giỏ trị trờn 3 triệu đụla Singapore và cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài. Cỏc tranh chấp về hàng hải, liờn quan đến giải thể, phỏ sản cụng ty chỉ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn tối cao. Cỏc Tũa ỏn cấp dưới được tổ chức gọn nhẹ, sử dụng biện phỏp hũa giải là chủ yếu. Do đú tỷ lệ giải quyết cỏc tranh chấp thường đạt 95% số vụ việc thụ lý. Cú những vụ việc chỉ giải quyết trong vũng 24 giờ kể từ khi đương sự cú yờu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng toà án Việt Nam đáp ứng nhu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)