2.1 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu tố nƣớc ngoài
2.1.1 Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam
Đối với thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam trong giải quyết cỏc tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài, theo quy định tại khoản 2, Điều 410 BLTTDS, Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài trong cỏc trường hợp sau đõy:
- Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài cú trụ sở chớnh tại Việt Nam hoặc bị đơn cú cơ quan quản lý, chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Việt Nam;
- Bị đơn là cụng dõn nước ngoài, người khụng quốc tịch cư trỳ, làm ăn, sinh sống lõu dài tại Việt Nam hoặc cú tài sản trờn lónh thổ Việt Nam;
- Vụ việc dõn sự về quan hệ dõn sự mà căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đú theo phỏp luật Việt Nam hoặc xảy ra trờn lónh thổ Việt Nam, nhưng cú ớt nhất một trong cỏc đương sự là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức nước ngoài;
- Vụ việc dõn sự về quan hệ dõn sự mà căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đú theo phỏp luật nước ngoài hoặc xảy ra ở nước ngoài, nhưng cỏc đương
sự đều là cụng dõn, cơ quan, tổ chức Việt Nam và nguyờn đơn hoặc bị đơn cư trỳ tại Việt Nam.
- Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng xảy ra trờn lónh thổ Việt Nam.
Quy định tại điểm a, b khoản 1 điều 410 mới chỉ quan tõm đến bị đơn là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam. Vậy nếu bị đơn là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức Việt Nam bị phớa nước ngoài khởi kiện thỡ phỏp luật lại khụng quy định Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết. Phỏp luật đó khụng bảo vệ chớnh cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức của Việt Nam.
Theo Bỏo cỏo tham luận của Tũa Kinh tế TANDTC, tại hội nghị tổng kết ngành Tũa ỏn năm 2005 thỡ cụng ty nước ngoài khụng cú văn phũng đại diện tại Việt Nam nhưng lại cú hoạt động thương mại tại Việt Nam, khi xảy ra tranh chấp, họ khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam tại Tũa ỏn Việt Nam. Đõy là vụ việc khú xỏc định về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam nhưng Tũa ỏn Việt Nam cần thụ lý giải quyết vỡ nếu khụng thỡ vụ tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tũa ỏn hoặc Trọng tài nước ngoài, khi đú sẽ gõy tốn kộm và phức tạp cho doanh nghiệp Việt Nam [23].
Cỏc tranh chấp thương mại thường là tranh chấp về việc thực hiện hợp đồng. Theo quy định tại khoản d, e điều 410 BLTTDS, thỡ đối với cỏc tranh chấp về hợp đồng do Tũa ỏn nơi thực hiện hợp đồng cú thẩm quyền giải quyết. Thụng thường, nơi thực hiện hợp đồng đồng thời là nơi cú tài sản và bị thiệt hại. Nhưng nếu nơi thực hiện hợp đồng lại khụng gắn với nơi cú tài sản thỡ dự Tũa ỏn nơi đú cú thẩm quyền giải quyết cũng khú khăn trong thi hành ỏn. Quy định này cũng tương đối xa với thụng lệ quốc tế là Tũa ỏn cú thẩm quyền gồm Tũa ỏn nơi bị đơn cư trỳ hoặc Tũa ỏn nơi cú tài sản là đối tượng của hợp đồng.
Qua phõn tớch, việc quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam cú phần chưa rừ ràng, chưa xỏc định về bản chất đối với với việc khởi kiện của cỏc bờn và cú phần xa với thụng lệ quốc tế về thẩm quyền giải quyết tranh chấp cú yếu tố nước ngoài.
Theo tỏc giả, cần xỏc định về bản chất khi cỏc bờn tranh chấp là 1/ cỏc bờn thuận lợi trong giải quyết tranh chấp; 2/ giải quyết tranh chấp cú khả năng thi hành tốt. Qua đú, thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam nờn được xỏc định như sau:
Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự (chỉ trong phạm vi tranh chấp thương mại) trong những trường hợp sau:
- Bị đơn là cỏ nhõn cư trỳ, làm ăn sinh sống lõu dài tại Việt Nam hoặc cơ quan, tổ chức cú trụ sở hoặc cú chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Việt Nam.
- Tài sản là đối tượng của tranh chấp ở Việt Nam.
- Nơi xảy ra hành vi gõy thiệt hại ở Việt Nam (đối với vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng).
Theo quy định tại điều 411 BLTTDS, để bảo vệ lợi ớch quốc gia, trật tự cụng cộng và cỏc lợi ớch cần thiết của cỏ nhõn, cơ quan và tổ chức của Việt Nam, Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền riờng biệt về giải quyết tranh chấp thương mại trong cỏc trường hợp sau:
- Vụ ỏn dõn sự cú liờn quan đến quyền đối với tài sản là bất động sản cú trờn lónh thổ Việt Nam;
- Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển cú trụ sở chớnh hoặc chi nhỏnh tại Việt Nam.
Đối với bất động sản thỡ phỏp luật của tất cả cỏc quốc gia đều xỏc định là thẩm quyền riờng biệt của tài phỏn quốc gia. Cũn đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng vận chuyển thỡ nếu bị đơn là người vận chuyển thỡ việc quy định như khoản 2 điều 411 BLTTDS là hợp lý. Nhưng nếu bị đơn là người nhận hàng thỡ người vận chuyển kiện tại quốc gia người nhận hàng cư trỳ là thuận lợi hơn. Trường hợp này khụng thể coi là bảo vệ quyền và lợi ớch quốc gia mà nờn để cho cỏc bờn tự thỏa thuận giải quyết tranh chấp.