Những bất cập từ cỏc quy định về kờ biờn tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự (Trang 58 - 64)

2.2.3.2 .Thủ tục bỏn đấu giỏ tài sản đó kờ biờn

3.2. Những vướng mắc gặp phải trong quỏ trỡnh ỏp dụng biện phỏp

3.2.3. Những bất cập từ cỏc quy định về kờ biờn tài sản

a. Về vấn đề định giỏ tài sản kờ biờn khi khụng bỏn được

Điều 48 Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự 2004 quy định về xử lý tài sản kờ biờn khụng bỏn được: “ Trong trường hợp tài sản kờ biờn khụng bỏn được...Cơ quan thi hành ỏn tổ chức định giỏ lại theo hướng giảm giỏ để tiếp tục bỏn đấu giỏ. Mỗi lần giảm giỏ khụng quỏ mười phần trăm đó định. Nếu sau hai lần giảm giỏ mà tài sản vẫn khụng bỏn được thỡ người được thi hành ỏn cú quyền nhận tài sản theo giỏ đó giảm để thi hành ỏn. Nếu người được thi hành ỏn khụng chấp nhận thỡ Chấp hành viờn trả lại tài sản cho người phải thi hành ỏn và ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế khỏc”.

Quy định như trờn của Điều 48 là chưa hợp lý, gõy rất nhiều khú khăn cho cụng tỏc thi hành ỏn, chỳng tụi xin đưa ra vớ dụ sau để minh chứng

VD: Tại Bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 117/DSPT ngày 13/9/2002 của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dương với nội dung buộc vợ chồng ụng Vừ Văn Lộc và Mai Ngọc Thu phải trả cho bà Vương Thị Hiệp số tiền gốc và lói là 158.800.000 đồng. Ngày 21/5/2004, bà Hiệp làm đơn yờu cầu thi hành ỏn và cơ quan thi hành ỏn đó căn cứ bản ỏn với nội dung yờu cầu ra Quyết định thi hành ỏn số 406/QĐ-TĐYC-THA ngày 24/5/2004 với nội dung như trờn. Trong quỏ trỡnh giải quyết đụn đốc thi hành ỏn, cơ quan thi hành ỏn đó thuyết phục, động viờn và cho thời hạn tự nguyện, nhưng ụng Lộc, bà Thu khụng tự nguyện thi hành ỏn. Qua xỏc minh cho thấy, ụng Lộc, bà Thu cú một số tài sản gồm: Tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn là 50.000.000 đồng và căn nhà diện tớch xõy dựng 351,3m2 gắn liền với quyền sử dụng đất 212,77m2, ngoài ra khụng cũn tài sản cú giỏ trị nào khỏc. Cơ quan thi hành ỏn đó ra Quyết định cưỡng chế kờ biờn và thu được số tiền 50.000.000 đồng chi trả cho bà Hiệp. Số tiền cũn phải thi hành ỏn là 108.800.000 đồng, cơ quan thi hành ỏn ra quyết định kờ biờn nhà và quyền sử dụng đất nờu trờn. Tại biờn bản định giỏ ngày 14/9/2004 xỏc định toàn bộ tài sản là 1.892.373.400 đồng, cơ quan thi hành ỏn uỷ quyền cho Trung tõm bỏn đấu giỏ khụng được, vỡ giỏ cao hơn giỏ khảo sỏt tại thị trường. Ngày 29/10/2004, cơ quan thi hành ỏn gửi cụng văn đến Sở tài chớnh đề nghị xỏc định lại giỏ trị quyền sử dụng đất với nội dung: “Theo khảo sỏt của trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản, thỡ tại tuyến đường Thủ Khoa Huõn (nơi cú tài sản), giỏ trị quyền sử dụng đất chỉ cú 2.000.000 đồng/m2, nhưng Hội đồng lại định giỏ quyền sử dụng đất là 6.500.000 đồng/m2 là quỏ cao, khụng thể bỏn được…”. Tại Cụng văn số 1589/TC-BG ngày 04/11/2004 của Sở Tài chớnh trả lời với nội dung: “Giỏ đất do Hội đồng định giỏ tài sản đó xỏc định là tương đương với giỏ thị trường. Hiện tại, ngành Tài chớnh đang dự thảo bảng giỏ đất mới, trong đú, dự kiến đất mặt tiền đường thủ Thủ Khoa Huõn là

6.700.000 đồng/m2. Do đú, Sở Tài chớnh khụng nhất trớ với đề nghị điều chỉnh giảm giỏ đất theo đề nghị của cơ quan thi hành ỏn…”

Toàn bộ tài sản được định giỏ lần 2 là 1.744.531.950 đồng. Ngày 08/04/2005, cơ quan thi hành ỏn và Trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản giao kết hợp đồng lần 2 và ra thụng bỏo bỏn đấu giỏ số 29 ngày 08/04/2005, nhưng vẫn khụng bỏn được. Ngày 14/6/2005, Trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản cú cụng văn gửi cơ quan thi hành ỏn với nội dung khụng bỏn được tài sản và đề nghị định giỏ lại.

Do gặp khú khăn trong việc đấu giỏ tài sản, nờu ngày 20/03/2006, cơ quan thi hành ỏn đó phải giải thớch và đề nghị bà Hiệp nhận tài sản để khấu trừ khoản phải thi hành ỏn. Tuy nhiờn, ngày 03/7/2006, bà Hiệp cú đơn khiếu nại gửi cơ quan thi hành ỏn với nội dung: “Người phải thi hành ỏn cú điều kiện nhưng ngoan cố khụng chấp hành và cơ quan thi hành ỏn thỡ lại vụ tỡnh làm ngơ, khiến cho bà bị thiệt thũi trong suốt thời gian qua…”

Rừ ràng, việc xỏc định theo giỏ cả thị trường là vấn đề hết sức khú khăn và luụn gõy nhiều tranh cói, cho nờn, bờn cạnh việc cơ quan nhà nước cần cú khung giỏ phự hợp với giỏ cả thị trường và việc định giỏ phải thấp hơn giỏ thị trường để làm cơ sở đưa ra giỏ khởi điểm, thỡ mới cú thể thi hành được. Mặt khỏc, khi tài sản khụng thể bỏn được như trường hợp nờu trờn, thỡ cho phộp hội đồng định giỏ lại tài sản xỏc định giỏ trị một cỏch phự hợp hơn. Theo tỏc giả, việc Điều 48 Phỏp lệnh 2004 quy định mỗi lần giảm giỏ khụng quỏ mười phần trăm là chưa phự hợp, nờn nõng mức tỷ lệ giảm giỏ.

b. Về quy định bảo quản tài sản kờ biờn để thi hành ỏn

Bảo quản tài sản kờ biờn thi hành ỏn là một hoạt động của cỏ nhõn hoặc tổ chức do phỏp luật quy định, nhưng việc quyết định giao tài sản kờ biờn thi hành ỏn cho ai là nhiệm vụ của Chấp hành viờn thuộc cơ quan Thi hành ỏn dõn sự, điều này đó được phỏp luật về thi hành ỏn dõn sự quy định.

“1. Nếu người được thi hành ỏn khụng đồng ý nhận tài sản kờ biờn để thi hành ỏn, thỡ chấp hành viờn giao tài sản đó kờ biờn cho người phải thi hành ỏn, thõn nhõn của họ hoặc người đang sử dụng tài sản đú bảo quản… ”

Theo điều luật này, nếu người được thi hành ỏn khụng đồng ý nhận tài sản đó kờ biờn để thi hành ỏn thỡ việc giao bảo quản tài sản kờ biờn để Chấp hành viờn thi hành ỏn chỉ cú một hỡnh thức duy nhất là giao cho người phải thi hành ỏn, thõn nhõn của họ hoặc người đang sử dụng tài sản đú (trừ trường hợp tài sản là vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý, ngoại tệ). Quy định này đó bộc lộ những bất cập trong cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự đú là việc chấp hành viờn giao cho người phải thi hành ỏn hoặc thõn nhõn của họ quản lý và bảo quản tài sản kờ biờn đó xảy ra cỏc hiện tượng như: người phải thi hành ỏn tỡm mọi cỏch tẩu tỏn tài sản, cố tỡnh trỡ hoón hoặc chống đối lại việc thi hành ỏn… gõy nhiều khú khăn trong việc thi hành ỏn và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự. Để khắc phục tỡnh trạng này, Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự năm 2004 đó được sửa đổi tại Điều 45 quy định cụ thể như sau:

“Chấp hành viờn lựa chọn một trong cỏc hỡnh thức sau đõy để bảo quản tài sản kờ biờn:

a) Giao cho người phải thi hành ỏn, người thõn thớch của họ hoặc người đang sử dụng bảo quản;

b) Giao cho cỏ nhõn, tổ chức cú điều kiện bảo quản; c) Bảo quản tại kho của Cơ quan thi hành ỏn”.

Với nội dung điều luật này, Chấp hành viờn cú tới ba hỡnh thức giao bảo quản tài sản kờ biờn thi hành ỏn và hoàn toàn được quyền lựa chọn một trong ba hỡnh thức quy định trờn để giao bảo quản sao cho phự hợp với điều kiện thực tế (điều kiện của người được giao bảo quản) và đảm bảo hiệu quả của việc thi hành ỏn. Như vậy, so với quy định tại Điều 32 Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự năm 1993, điều luật này đó được sửa đổi theo hướng mở rộng hỡnh thức giao bảo quản tài sản kờ biờn và quan trọng hơn là trao quyền lựa

chọn cỏc hỡnh thức giao bảo quản tài sản kờ biờn thi hành ỏn mà Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự năm 1993 chưa quy định.

Trờn thực tế, khi được lựa chọn cỏc hỡnh thức giao bảo quản tài sản kờ biờn, Chấp hành viờn đó lựa chọn hỡnh thức bảo quản (đối với tất cả cỏc tài sản là động sản) tại kho của Cơ quan thi hành ỏn. Vỡ việc bảo quản tài sản tại kho Cơ quan thi hành ỏn cú nhiều thuận lợi và thực sự đem lại hiệu quả trong cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự, hạn chế được hiện tượng tẩu tỏn tài sản kờ biờn như trước đõy. Đặc biệt đương sự đó thấy được sức mạnh, quyền lực của nhà nước của Cơ quan thi hành ỏn núi chung, của Chấp hành viờn núi riờng và thấy được tài sản của họ thực sự bị “mất”. Từ đú buộc họ phải lựa chọn biện phỏp thi hành cú lợi cho họ, đú là việc tự nguyện thi hành để họ sớm nhận lại tài sản đang do Cơ quan thi hành ỏn thu giữ. Tuy nhiờn, trờn thực tế kho thi hành ỏn của một số Cơ quan thi hành ỏn hiện nay chưa được xõy dựng lại hoặc diện tớch kho cũn nhỏ hoặc chất lượng kho đó xuống cấp…khụng đảm bảo cho việc bảo quản cỏc tài sản kờ biờn.

Như vậy, cú thể núi quy định này đó và đang rất phự hợp với thực tiễn cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự, gúp phần khụng nhỏ vào thắng lợi của cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự trong toàn quốc.

Nhưng tại khoản 1 Điều 25 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 quy định về thủ tục, cưỡng chế và xử phạt vi phạm hành chớnh trong thi hành ỏn dõn sự quy định về việc bảo quản tài sản thi hành ỏn như sau:

“Cơ quan thi hành ỏn thực hiện việc bảo quản tài sản để thi hành ỏn theo bản ỏn, quyết định khụng xỏc định người cú trỏch nhiệm bảo vệ tài sản thỡ việc bảo quản tài sản được thực hiện như sau:

a) Tài sản kờ biờn được giao cho người phải thi hành ỏn, chủ sở hữu hoặc thõn thớch của người đú bảo quản;

b) Nếu người phải thi hành ỏn, người đang sử dụng, quản lý tài sản, người thõn thớch của người phải thi hành ỏn khụng nhận bảo quản hoặc xột thấy cú

dấu hiệu tẩu tỏn, huỷ hoại tài sản, cản trở việc thi hành ỏn thỡ tuỳ từng trường hợp cụ thể tài sản kờ biờn được giao cho cỏ nhõn, tổ chức cú điều kiện bảo quản hay bảo quản tại kho của Cơ quan thi hành ỏn.”.

Theo điều luật này, quyền lựa chọn hỡnh thức giao bảo quản tài sản kờ biờn để thi hành ỏn của Chấp hành viờn đó bị hạn chế rất nhiều khụng đỳng tinh thần của Điều 45 Phỏp lệnh thi hành ỏn Dõn sự năm 2004. Hạn chế ở chỗ Chấp hành viờn khụng được quyền lựa chọn một trong ba hỡnh thức giao bảo quản như như Điều 45 Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự năm 2004 quy định mà khi kờ biờn tài sản để thi hành ỏn, trước hết, Chấp hành viờn buộc phải “giao cho người phải thi hành ỏn chủ sở hữu hoặc thõn thớch bảo quản ( theo điểm A điều 25 NĐ 173), nếu chấp hành viờn lựa chọn hỡnh thức giao bảo quản khỏc thỡ phải cú những điều kiện nhất định như quy định tại điểm b, Điều 25 NĐ 173. Như vậy, quyền lựa chọn hỡnh thức giao bảo quản tài sản kờ biờn của Chấp hành viờn theo quy định tại Điều 45 Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự năm 2004 rừ ràng khụng được thực hiện. Tuy nhiờn, theo khoản 2 Điều 80 Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật quy định: “Trong trường hợp cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề, thỡ ỏp dụng văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao hơn” cú nghĩa là Chấp hành viờn được quyền ỏp dụng Điều 45 Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự năm 2004 để lựa chọn hỡnh thức giao bảo quản. Nhưng trờn thực tế do tõm lý và trỡnh độ nhận thức của một số Chấp hành viờn, đặc biệt do thúi quen ỏp dụng Điều 32 của phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự năm 1993 cho nờn một số Chấp hành viờn vẫn ỏp dụng Điều 25 Nghị định số 173. Rừ ràng việc ỏp dụng quy định về bảo quản tài sản kờ biờn thi hành ỏn vẫn chưa được thống nhất trong toàn quốc. Mặt khỏc, Điều 25 Nghị định 173 khụng mang nội dung hướng dẫn thi hành mà cũn trỏi ngược lại với tinh thần của Điều 45 Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự năm 2004. Đú chớnh là những bất cập trong quy định về bảo quản tài sản kờ biờn thi hành ỏn hiện nay.

Theo tỏc giả, khoản 1 Điều 25 Nghị định 173 chỉ nờn quy định đối với tài sản kờ biờn là bất động sản thỡ sẽ hợp lý cũn đối với tài sản kờ biờn là động sản thỡ phương ỏn bảo quản tại kho của Cơ quan thi hành ỏn là khả thi nhất và đem lại hiệu quả thi hành ỏn cao nhất, vớ dụ cụ thể như sau:

Vụ ỏn ly hụn giữa anh Nguyễn Đức M và chị Nguyễn Thị Thanh H của toà ỏn nhõn dõn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh tuyờn: “Anh M được sở hữu một xe mỏy Future và một tivi Panasonic nhưng phải trả cho chị Nguyễn Thị Thanh H số tiền là 5.900.000 đồng…”. Hết thời gian tự nguyện, anh M khụng tự nguyện chi trả cho chị H số tiền 5.900.000 đồng. Chấp hành viờn đó ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế bằng biện phỏp kờ biờn, xử lý chiếc xe Future. Sau khi kờ biờn, Chấp hành viờn quyết định đưa chiếc xe về kho tang vật của Cơ quan thi hành ỏn bảo quản, xử lý. Ngay ngày hụm sau Nguyễn Đức M đó đem đủ số tiền đến nộp tại cơ quan thi hành ỏn để được nhận lại chiếc xe đó bị thu giữ. Như vậy vụ ỏn đó được thi hành xong trong thời gian nhắn nhất. Nếu Chấp hành viờn ỏp dụng khoản 1 Điều 25 Nghị định 173 sau khi kờ biờn chiếc xe lại giao cho anh Nguyễn Đức M bảo quản thỡ quỏ trỡnh hành ỏn chắc chắn sẽ cũn phải kộo dài theo cỏc thủ tục như định giỏ, bỏn đấu giỏ tài sản…

Từ những phõn tớch trờn, để đảm bảo tớnh thống nhất trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, gúp phần thỳc đẩy cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự trong giai đoạn hiện nay, chỳng tụi thiết nghĩ cỏc nhà làm luật nờn nghiờn cứu, sửa đổi khoản 1 Điều 25 Nghị định 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 cho phự hợp với Điều 45 Phỏp lệnh Thi hành ỏn Dõn sự năm 2004.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)