III- Thực trạng hoạt động Mar của công ty ARTEXPORT với việc xuất khẩu TCMN
1. Xu h-ớng tất yếu của sự trao đổi hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giớ
thế giới
Hàng thủ cơng mỹ nghệ vừa mang tính mỹ thuật vừa mang tính kỹ thuật, Mỹ nghệ thể hiện nền văn hố dân tộc, vừa có giá trị sử dụng. Tuy hàng thủ công mỹ nghệ không liệt vào các loại hàng thiết yếu. Song đời sống dân trí càng cao thì nhu cầu về loại mặt hàng này càng nhiều. Hơn thế nữa là hàng thủ công mỹ nghệ mang những nét đặc tr-ng riêng cho mỗi dân tộc mà n-ớc khác có nhu cầu sử dụng trao đổi. Vì vậy, tuy trong mậu dịch quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ không chiếm tỉ trọng cao nh-ng nó trao đổi với tất cả các n-ớc trên thế giới, khơng có quốc gia nào khơng có hàng thủ cơng mỹ nghệ trong danh mục xuất khẩu.
Nh- ta đã biết, mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng chủ yếu đ-ợc sản xuất bằng thủ cơng và có truyền thống từ lâu đời. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ . Nhờ sự tiến bộ kỹ thuật ng-ời ta đã ứng dụng vào sản xuất thủ công mỹ nghệ thay thế một phần lao động thủ cơng vất vả, năng suất thấp.
Ví dụ: ngành gỗ điêu khắc, đá điêu khắc ng-ời ta đã sử dụng kỹ thuật hiện đại nh- máy c-a, máy đục, máy đánh bóng... thay thế cho con ng-ời. Ngành gốm đã đ-a lò ga, lò điện thay thế dần cho các lò đốt củi, đốt than ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất thủ công giúp cho năng suất lao đoọng cao hơn, phẩm chất tốt hơn, đồng thời những công đoạn quyết định để thể hiện hàng thủ
công mỹ nghệ vẫn đ-ợc làm bằng tay, tinh xảo và tỉ mỉ nhằm giữ ngun tính chất thủ cơng mỹ nghệ của sản phẩm.
Mỗi quốc gia, mối dân tộc trên thế giới đều mang bản sắc dân tộc riêng về văn hoá và nghệ thuật, vì vậy mỗi n-ớc đều có ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ mẫi mãi tồn tại cho dù nền sản xuất phát triển đến trình độ nào. Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ tồn tại và phát triển do nhu cầu ln địi hỏi. ở Nhật bản ngành gốm sứ phát triển đến trình độ hồn hảo song vẫn nhập gốm sứ từ đồng nai, bát tràng của Việt nam. Hàng mây tre, lá thêu của ta bán sang các n-ớc trên thế giới nh- ý, Pháp, Đức Na uy, Hà lan...Đài loan có ngành điêu khắc gỗ rất tinh vi nh-ng vân xnhập nhiều bộ bàn ghế điêu khắc từ Đông kỵ Bắc Ninh.
Sở dĩ có sự mua bán hàng thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia là do có sự chênh lệch về giá cả, phẩm chất, lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia và trên hết là tính độc đáo riêng biệt của văn hoá nghệ thuật gi-ã các quốc gia và dân tộc. Nh- vậy cùng với hàng loạt các loại hàng hóa khác, việc xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ giữa các quốc gia cũng là xu h-ớng tất yếu. Qui mơ xuất nhập khẩu của nó sẽ phát triển cùng với sự phát triển kinh tế mỗi n-ớc và của các quốc gia trên toàn thế giới.