KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 41 - 43)

Chúng tơi hình dung vào năm 2020, khu vực ASEAN sẽ thực sự trở thành một Khu vực hịa bình, tự do và trung lập như nêu trong Tuyên bố Kuala Lumpur 1971.

Đến năm 2020, ASEAN sẽ thiết lập được một Đông Nam Châu Á hịa bình và ổn định, ở đó mỗi nước sống bình yên, những nguyên nhân xung đột đã được loại bỏ qua việc tôn trọng công lý và luật pháp và việc tăng cường tinh thần tự cường quốc gia và khu vực.

Chúng tơi hình dung một Đông Nam Châu Á, ở đó tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp khác được giải quyết bằng biện pháp hịa bình [22].

Viễn cảnh tốt đẹp trên đã đƣợc ghi nhận trong Tầm nhìn ASEAN 2020 Thơng qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN khơng chính thức lần thứ hai tại Kuala Lumpur, ngày 14-16/12/1997.

Những mục tiêu đó đã đƣợc các quốc gia ASEAN hiện thực hóa bằng những hành động cụ thể. Hợp tác giữa các quốc gia ASEAN ngày càng mở rộng và đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể sau hơn 40 năm tồn tại và phát triển. Nỗ lực hƣớng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng an ninh, Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hóa -xã hội, Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ 13 tại Singapore đã thông qua văn kiện lịch sử: Hiến chƣơng ASEAN (ngày 20/11/2007). Đƣợc đánh giá là thành tựu đỉnh cao của ASEAN, bản Hiến chƣơng đã tạo ra luồng khí mới, tăng cƣờng sức mạnh và hiệu quả cho việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các nƣớc thành viên. Tuy nhiên, cơ chế giải quyết tranh chấp muốn đạt đến sự hồn thiện, có tác dụng trên thực tế, cần phải tạo nên đối trọng giữa ASEAN với các bên tranh chấp, dù là tranh chấp nội khối hay ngoại khối. Bởi lẽ ASEAN là một thực thể có sự độc lập nhất định đối với các quốc gia thành viên. Phát huy tính độc lập của mình, ASEAN đang và sẽ đóng vai trị quan trọng trong công cuộc giải quyết các tranh chấp nội khối và ngoại khối, đặc biệt là tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ đang rất phức tạp hiện nay. Trên cơ sở đó, việc hồn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN là một vấn đề quan trọng cần có sự nghiên cứu, học hỏi và quan tâm đúng mức của các quốc gia thành viên cũng nhƣ Cộng đồng ASEAN.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)