Kế hoạch trả nợ của dự án

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì hà nội (Trang 80 - 104)

Thời gian VNĐ USD

Năm Quý Năm Quý

1999 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2000 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2001 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2002 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2003 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2004 717.000.000 179.250.000 16.643 4.160,75 2005 679.000.000 169.750.000 16.642 4.160,5 4) Rủi ro tiềm ẩn và h-ớng khắc phục:

Qua nghiên cứu tìm hiểu về doanh nghiệp và dự án xin vay vốn ngân hàng nhận thấy : doanh nghiệp không có nguồn hỗ trợ để trả nợ. Nguồn trả nợ của dự án phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn khấu hao và lợi nhuận thu đ-ợc từ dự án. Vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng. Nếu việc tiêu thụ thấp hơn tính hiệu quả dự án thì DN sẽ gặp phải khó khăn trong vấn đề trả nợ ngân hàng. Để khắc phục rủi ro có thể xảy ra cho sản phẩm ứ đọng khó tiêu thụ, Sở XD có công văn số 578/SXD-KHT ngày 27/6/98 cam kết điều tiết các xí nghiệp xây lắp thành viên và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp Gạch ngói Văn Điển. Đồng thời xí nghiệp gạch ngói Văn Điển đã có công văn số 54/XN-ĐT ngày 27/6/98 cam kết sau khi đ-ợc duyệt vay vốn sẽ chuyển toàn bộ hoạt động chính nh- tiền gửi ngân hàng, tiền vay, và tập trung tiền thu bán hàng bằng tiền mặt tại chi nhánh.

Đây là dự án đ-ợc đầu t- gần nh- toàn bộ (95%) bằng vốn vay Ngân hàng nên XN không đ-ợc đầu t- song song hai dự án khác nhau trong thời gian vay vốn ngân hàng, cần tập trung đầu t- để dự án này thật sự đi vào hoạt động ổn định.

Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp: thế chấp toàn bộ dây chuyền sản xuất gạch Tuynel cho Ngân hàng ĐT&PT Thanh Trì. Đồng thời doanh nghiệp phải mua bảo hiểm cho sản phẩm này.

dạng hoá sản phẩm. Sau khi đầu t-, doanh nghiệp sẽ quản lý, tận dụng và khai thác đ-ợc triệt để, hiệu quả hơn nguồn đất đ-ợc giao và nguồn nhân công có sẵn. Trên góc độ kinh tế thì hiệu quả dự án mang lại không cao so với ngành khác vì xí nghiệp đầu t- gần 100% vốn vay và lĩnh vực đầu t- có tỷ suất lợi nhuận thấp. Dự án có nguồn trả nợ ngân hàng. Và để hỗ trợ cho một doanh nghiệp địa ph-ơng có cơ hội phát triển để có điều kiện hoà nhập và góp phần vào quá trình công nghiệp hoá ngành sản xuất vật liệu Thủ Đô, tăng nguồn thu ngân sách và cải thiện đời sống của ng-ời lao động, giải phóng đ-ợc một phần sức lao động thủ công. Chi nhánh Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh Trì đã đề nghị Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Hà Nội xét duyệt cho doanh nghiệp đ-ợc vay vốn tín dụng theo kế hoạch nhà n-ớc năm 1998.

III. Đánh giá tình hình thẩm định dự án đầu t- ở ngân hàng đầu t- và phát triển thanh trì:

Có thể thấy rằng hoạt động thẩm định của ngân hàng đã đạt đ-ợc những b-ớc tiến đáng khích lệ bởi vì hoạt động kinh doanh thẩm định cho vay vốn của ngân hàng mới thực sự hoạt động trong khoảng10 năm gần đây. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của thẩm định dự án đầu t-, Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh Trì đã luôn chú trọng thực hiện tốt và nâng cao chất l-ợng thẩm định. Phát huy truyền thống, đẩy mạnh đổi mới toàn diện, chủ động sáng tạo phát huy nội lực ngân hàng đã đạt đ-ợc những kết quả khả quan.

Thành công nổi bật của hoạt động thẩm định dự án đầu t- tại Ngân hàng trong thời gian qua đã góp phần tích cực vào hoạt động cho vay, nâng cao doanh số cho vay cũng nh- chất l-ợng tín dụng, giảm bớt nợ quá hạn và các rủi ro tín dụng. Chất l-ợng thẩm định ngày càng đ-ợc nâng cao đã giúp cho ngân hàng càng giành đ-ợc nhiều dự án đầu t- quan trọng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc. Nhìn chung các khoản vay của ngân hàng đều đ-ợc thẩm định tr-ớc khi cho vay. Việc kiểm tra, phân tích đánh giá dự án đ-ợc tiến hành theo quy trình thẩm định của ngân hàng làm cơ sở cho quyết định đầu t- của ngân hàng.

I. Những kết quả thẩm định của ngân hàng thể hiện ở một số mặt sau:

Các khách hàng có nhu cầu tín dụng đều đ-ợc ngân hàng t- vấn cung cấp đầy đủ những thông tin về dịch vụ ngân hàng. Mọi dự án có nhu cầu tín dụng đều đ-ợc xem xét khách quan và có thiện chí.

Quy trình thẩm định của Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Việt Nam đ-ợc ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh Trì vận dụng một cách linh hoạt, có sự phối hợp chặt chẽ thống nhất giữa các bộ phận, không có sự mâu thuẫn chồng chéo. Những doanh nghiệp có quan hệ lâu dài với Ngân hàng thì việc thẩm định t- cách pháp lý đ-ợc bỏ qua khi doanh nghiệp có nhu cầu vay tín dụng. Những dự án vay theo cùng một lĩnh vực đầu t- thì ngân hàng đã tiến hành nghiên cứu kỹ lĩnh vực đó đáp ứng nhu cầu của các dự án mà không phải giao cho hai cán bộ thẩm định khác nhau. Hệ thống l-u trữ thông tin khoa học giúp cho quá trình thẩm định thuận tiện và chính xác, theo dõi quá trình cho vay của khách hàng đảm bảo hiệu quả cho vay tín dụng của ngân hàng.

Việc phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm giữa những ng-ời thực hiện thẩm định đã làm cho trách nhiệm của cán bộ phận đ-ợc nâng cao, tạo đ-ợc sức mạnh tập thể, loại bỏ đ-ợc rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng.

Mọi thông tin về dự án đầu t- đều đ-ợc thu thập kịp thời để có biện pháp giải quyết đúng đắn, tránh mọi rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng.

1.2 Nội dung thẩm định đ-ợc đảm bảo từ kiểm tra năng lực chủ đầu t- đến xem xét hiệu quả dự án:

Với mục tiêu tăng tr-ởng là lợi nhuận, ngân hàng đề cao công tác thẩm định trên các nội dung. Nếu nh- tính khả thi của dự án là điều kiện cần trong hoạt động tín dụng thì năng lực của chủ đầu t- đ-ợc xem là điều kiện đủ. Nội dung thẩm định đ-ợc coi là nền tảng vững chắc đảm bảo tính an toàn và khả thi của dự án.

Với ph-ơng pháp thẩm định khoa học, trên cơ sở nguồn thông tin của khách hàng, căn cứ những quy định của pháp luật, việc thẩm định đ-ợc tiến hành từ tổng quát đến chi tiết. Ngân hàng đã quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu qủa tài chính của dự án đầu t- nh- NPV,IRR thời gian hoàn vốn... làm cho kết quả thẩm định đ-ợc toàn diện và chính xác hơn.

Ngân hàng đã xác định đ-ợc bảng tính khả năng trả nợ, thu nợ, biện pháp đảm bảo rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi gốc và lãi vay của ngân hàng. Qua đó chất l-ợng và hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng đ-ợc nâng cao đảm bảo phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

1.3 Đội ngũ cán bộ

Công tác thẩm định là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây là công việc t-ơng đối mới của ngân hàng trong cơ chế thị tr-ờng. Ngân hàng đã phải đối phó với nhiều thách thức mới trong hoạt động này. Cán bộ tín dụng tại chi nhánh vừa làm công tác cho vay đồng thời đảm nhiệm cả công tác thẩm định điều tra. Ngân hàng đã tạo điều kiện tổ chức các khoá đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn toàn diện về các mặt: nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thẩm định, nghiệp vụ kế toán, các kiến thức tổng hợp về luật pháp, môi tr-ờng, ngoại ngữ, tin học... cho cán bộ tín dụng.

Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ tín dụng thẩm định trẻ trung, năng động và có chuyên môn. Đây là một nguồn tài nguyên quý giá của ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh trì cần phải đ-ợc đầu t- và sử dụng hiệu quả.

1.4 Công tác quản lý khoa học, kịp thời.

Hoạt động thẩm định đã đ-ợc tiến hành một cách thuận lợi là do có sự quản lý của ban lãnh đạo. Ban giám đốc đã có sự chỉ đạo kịp thời cho hoạt động tại ngân hàng trong việc triển khai các kế hoạch tiến hành các hoạt động đúng tiến độ. Hội sở chính đã tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ thẩm định tại Ngân hàng. Đây là một công tác quan trọng giúp cho việc điều hành hoạt động thẩm định đạt hiệu quả cao. Hoạt động thẩm định đi vào nề nếp và khoa học là do định h-ớng của lãnh đạo và những con ng-ời làm việc có trình độ.

Quản lý hoạt động thẩm định không chỉ đối với cán bộ tín dụng mà sự quản lý của lãnh đạo đã tác động tới từng bộ phận từng dự án. Nhiều dự án cần phải có sự chỉ đạo của ban giám đốc để tiến hành thẩm định cho vay, nhất là các dự án mới, những lĩnh vực mới trong hoạt động cho vay của ngân hàng nh- cho vay mua máy móc thiết bị sản xuất mới, dây truyền công nghệ tiên tiến hiện đại cải tạo

nâng cao chất l-ợng sản phẩm ... với những v-ớng mắc và sai sót trong quá trình thẩm định đ-ợc ban lãnh đạo bổ sung và cho thẩm định lại.

2 Hiệu quả của hoạt động thẩm định thể hiện ở trên các mặt sau:

2.1 Thẩm định dự án đầu t- mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng:

Thẩm định giúp ngân hàng lựa chọn những dự án hiệu quả để đầu t- từ đó góp phần nâng cao doanh số và chất l-ợng tín dụng. Hoạt động thẩm định luôn đạt mức 120 đến 125% kế hoạch, chiếm khoảng 40% nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.

Quy mô hoạt động cho vay phản ánh năng lực và uy tín của ngân hàng. Với nhu cầu ngày càng lớn trong địa bàn, ngân hàng đã lựa chọn những dự án hiệu quả cho hoạt động tín dụng của mình. Bên cạnh những dự án đ-ợc giao từ Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Hà Nội, ngân hàng đã tìm cho mình những dự án mới, những khách hàng mới nh- Công ty cổ phần Formach... Bên cạnh những doanh nghiệp nhà n-ớc ngân hàng đã quan tâm hơn đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều hình thức cho vay của ngân hàng đ-ợc phát triển nh- tín dụng ngắn hạn cho những doanh nghiệp đã vay vốn dài hạn, tín dụng trung dài hạn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh chất l-ợng sản phẩm, bảo lãnh tạm ứng ngân hàng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng tr-ớc...

2.2 Kết quả thẩm định:

Thẩm định là cơ sở quan trọng để ban giám đốc ra quyết định cho vay. Với hoạt động thẩm định, ban giám đốc có kế hoạch quản lý điều hành hoạt động cho phù hợp và hiệu quả góp phần nâng cao chất l-ợng tín dụng ngay từ khâu đầu tiên trong quy trình cho vay. Với những thách thức trong thời kỳ đổi mới và sự nỗ lực của cán bộ ngân hàng, trong những năm qua chi nhánh đã đạt đ-ợc kết quả thẩm định nhất định.

Năm 1999 chi nhánh có số dự án đ-ợc thẩm định cho vay chiếm 93% số dự án có nhu cầu. Năm 2000 số dự án đ-ợc thẩm định chiếm 83%. Tuy nhiên đến năm 2001 số dự án đ-ợc vay đã tăng lên 95%. Doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên, thời gian vay của ngân hàng cũng kéo dài hơn. Việc mở rộng các hoạt động cho vay của ngân hàng đã giúp ngân hàng phân tán rủi ro trong hoạt động

cho vay. Trên cơ sở thẩm định ngân hàng đã tăng quy mô cho vay trong từng năm. Những dự án đ-ợc vay vốn kịp thời đã phát huy tác dụng trong nền kinh tế nâng cao đời sống, duy trì việc làm, giảm thất nghiệp cho ng-ời lao động ...

Thẩm định là hoạt động dựa trên nhiều giả thiết khác nhau cho nên khó tránh khỏi rủi ro tiềm ẩn. Tuy nhiên những phán đoán đúng trong quá trình thẩm định dự án đã giúp ngân hàng hạn chế đ-ợc những rủi ro thể hiện trên các mặt nh-: số thu nợ của ngân hàng đạt ở mức cao luôn chiếm khoảng 75% đến 85% doanh số cho vay. Nợ quá hạn thấp do ngân hàng đã chú ý đến các nguyên nhân nợ quá hạn nh- khách hàng kinh doanh thua lỗ, vốn cho vay sử dụng không đúng mục đích hay khách hàng có chủ ý lừa đảo... trong quá trình thẩm định dự án đầu t-. Năm 1999 số nợ quá hạn là 120 triệu đồng, năm 2000 số dự nợ là 1419 triệu, năm 2001 nợ quá hạn hầu nh- không có. Các khoản nợ lãi phải trả quá hạn đã đ-ợc ngân hàng phối hợp cùng với chủ đầu t- giải quyết kịp thời trong quý, trong năm.

Trong quá trình đ-a dự án đi vào hoạt động các doanh nghiệp không thể l-ờng tr-ớc đ-ợc những biến cố bất trắc có thể xảy ra nh- bão lụt, cháy nổ, hoả hoạn... có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc trả nợ, ngân hàng đã yêu cầu các doanh nghiệp mua bảo hiểm. Đây là một yếu tố quan trọng bảo đảm vốn vay của ngân hàng.

2.3 Đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Số dự án đ-ợc vay đạt 90% số dự án xin vay. Những dự án đ-ợc vay đã đ-ợc đầu t- đúng thời điểm, kịp thời cơ và phát huy hiệu quả cao. Số liệu tổng hợp cho thấy dự án vay vốn năm 2001 đã tạo việc làm cho 296 lao động, lợi nhuận tăng thêm từ các dự án này là 415 triệu đồng và lợi nhuận nộp ngân sách nhà n-ớc tăng 78 triệu đồng.

Khách hàng đến với ngân hàng đ-ợc h-ớng dẫn tận tình những thông tin cần thiết phục vụ cho nhu câù vay vốn của khách hàng. Điều tra về ý kiến của khách hàng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng cho thấy hoạt động thẩm định của ngân hàng: thời gian thẩm định nhanh chóng, thủ tục thuận tiện không gây phiền hà cho khách hàng.

Thẩm định dự án đầu t- ở ngân hàng đã đóng vai trò nh- một nhà t- vấn giúp cho chủ dự án có những khẳng định và quyết định đúng đắn và kịp thời cho hoạt động đầu t- của mình.

Ngân hàng là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t- phát triển. Khi thoả mãn đ-ợc nhu cầu của khách hàng là ngân hàng cũng thoả mãn đ-ợc mục tiêu cho vay vốn của ngân hàng. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng đã có chiến l-ợc thu hút khách hàng và thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thẩm định là khâu quan trọng thiết lập mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng. Hiệu quả thẩm định đã làm tăng số khách hàng đến với ngân hàng, tăng số dự án đầu t-, vốn đ-ợc bỏ ra vào thời điểm thích hợp.

Nh- vậy, hoạt động thẩm định đã phát huy đ-ợc vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng với t- cách là một nhà đầu t-, vừa với t- cách là một tổ chức tín dụng, thẩm định luôn là điều kiện cần thiết cho quyết định đầu t- của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì hà nội (Trang 80 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)