Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì hà nội (Trang 44 - 61)

Đơn vị: triệu đồng

Nhìn chung hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng đều tăng tr-ởng. Tốc độ tăng của hoạt động huy động vốn tăng ở mức 50%, hoạt động cho vay tăng khoảng 70-80%. Tuy nhiên vay trung và dài hạn tăng chậm, hoạt động bảo lãnh tăng nhanh năm sau gấp đôi gấp ba năm tr-ớc. Doanh số thu hồi nợ đạt 80-90% doanh số cho vay.

Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng t-ơng đối hiệu quả, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu của các doanh nghiệp trong địa phận cũng nh- những doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

D- đến 31/12/1999 Giá trị %/98 D- đến 31/12/2000 Giá trị %/99 D- đến 31/12/2001 Giá trị %/2000 Tổng số vốn huy động: Các tổ chức kinh tế Dân c- 213.014 68.465 144.549 +51.5 +36.3 +59.9 254.708 61.043 193.665 +19.5 +10.8 +33.9 428.130 141.296 286.834 +68.1 +131.5 +48.1

Doanh số cho vay

Ngắn hạn Trung, dài hạn 128.253 108.179 21.074 +19.2 +29.7 +12.9 238.157 227.585 10.572 +85.7 +110.4 -49.8 470.339 454.466 15.873 +97.5 +99.7 +50.1 Doanh số trả nợ Ngắn hạn Trung, dài hạn 112.290 75.359 36.931 +34 +7.78 +166 178.146 164.142 14.004 +58.6 +117.8 -62.1 398.057 384.547 13.600 +123.4 +134.3 -2.88 Số d- cuối kỳ Ngắn hạn Trung, dài hạn 114.867 92.534 22.333 +30 +85.7 +28.4 172.302 138.802 33.500 +50 +50 +50 244.583 208.719 35.863 +41.9 +50.4 +7.05 Kết quả bảo lãnh 7024 - 21.691 +208.8 71.826 +231.1 Lợi nhuận 1.300 - 2.500 - 3.200 -

có nhu cầu tìm đến ngân hàng, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với hoạt động huy động vốn: đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho hoạt động của cả hệ thống ngân hàng ĐT&PT Hà nội, ngân hàng đã tiến hành các dịch vụ gửi tiền tiết kiệm, kỳ phiếu, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo bí mật cho khách, tính lãi đầy đủ nên duy trì đ-ợc những khách hàng gửi tiền trung dài hạn tạo nguồn vốn cho đầu t- phát triển trung dài hạn.

Đối với dịch vụ thanh toán: với sự đảm bảo an toàn, tốc độ nhanh, thủ tục đơn giản, phí chấp nhận đ-ợc, dịch vụ thanh toán đã đ-ợc bạn hàng tín nhiệm và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng.

Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Trì Hà Nội 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000

năm 1999 năm 2000 năm 2001

Số huy động Doanh số cho vay Doanh số thu nợ

Đối với hoạt động tín dụng ngoài việc phục vụ các dự án theo kế hoạch nhà n-ớc ngân hàng đã tự tìm cho mình những dự án mới, tìm khách hàng cho mình. Ngân hàng đã chủ động tìm dự án, phối hợp với chủ đầu t- ngay từ khâu thẩm định dự án tr-ớc khi trình duyệt cho vay. Nhiều hợp đồng đầu t- dự án đã đ-ợc ký kết góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đ-ợc quản lý chặt chẽ và thống nhất giữa cán bộ thẩm định, tr-ởng phòng và giám đốc nên không có tr-ờng hợp nợ khó đòi. Chất l-ợng sản phẩm tín dụng của ngân hàng đ-ợc đánh giá là đáp ứng đ-ợc nhu cầu của khách hàng với thủ tục đơn giản,

thời gian xem xét cho vay nhanh, số tiền vay nh- mong muốn, lãi suất có thể chấp nhận đ-ợc. Tuy nhiên sự tăng lên của hoạt động tín dụng ngắn hạn nhanh hơn là hoạt động tín dụng trung và dài hạn.

Bảng 4: Hoạt động đầu t- phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Trì

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 %/98 Năm 2000 %/99 Năm 2001 %/2000

Doanh số cho vay đầu t- phát triển 21.074 -13% 10.572 -49% 15.873 +50% Theo KHNN 10.574 +14% 1.762 -83% 4.535 +157% Dự án tự tìm kiếm 10.500 +15% 8.810 -16% 11.338 +29%

3. Những nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Chúng ta xem xét trên hai góc độ sau:

3.1 Những nhân tố khách quan:

3.1.1 Môi tr-ờng pháp lý :

Môi tr-ờng pháp lý, đó là những quy định của pháp luật làm căn cứ để ngân hàng có thể hoạt động bình đẳng với các tổ chức khác. Nó quy định vị trí quyền hạn và trách nhiệm của ngân hàng trong quan hệ giao dịch kinh tế. Sự minh bạch rõ ràng của các quy định chỉ thị đã tạo điều kiện tốt cho ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình một cách linh hoạt và nhanh chóng. Tuy nhiên việc thiếu văn bản h-ớng dẫn với những tình huống tr-ờng hợp phát sinh mới trong hoạt động của ngân hàng đã gây khó khăn cho ngân hàng. Ngân hàng không thể tiến hành hoạt động nằm ngoài quy định của pháp luật. Với điều kiện cho vay bằng tài sản thế chấp trong khi chúng ta ch-a có luật về sở hữu thì không có một cơ quan nào chịu cấp chứng chỉ sở hữu tài sản và quản lý quá trình dịch chuyển tài sản. Các quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán, kiểm kê ch-a đủ khả năng và hiệu lực buộc doanh nghiệp phải thực hiện chính xác và kịp thời. Số liệu để làm

căn cứ cho vay lại không đúng số liệu thật dẫn đến rủi ro tín dụng hay Ngân hàng phải bỏ qua những cơ hội kinh doanh lớn có hiệu quả cao.

3.1.2 Môi tr-ờng kinh tế:

Môi tr-ờng kinh tế đ-ợc hiểu là nhu cầu của khách hàng, những yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng nh- sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu của xã hội đòi hỏi các ngành, các lĩnh vực cùng phát triển làm tăng nhu cầu vốn kinh doanh. Với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống doanh nghiệp đã tác động lớn đến hoạt động của các tổ chức tín dụng. Sự phát triển của các doanh nghiệp là điều kiện để ngân hàng hoạt động. Khi doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng, đầu t- phát triển thì ngân hàng mới phát huy đ-ợc vai trò và chức năng cung cấp vốn của mình. Đặc biệt sự phát triển kinh tế ở mỗi khu vực khác nhau cũng ảnh h-ởng đến hoạt động của ngân hàng: miền núi hay đồng bằng, thành thị hay nông thôn. Sự phát triển của nền kinh tế cả n-ớc cũng nh- nhu cầu phát triển của khu vực đã tạo nên những thị tr-ờng hoạt động mới. Cùng với sự phát triển trong khu vực hoạt động Ngân hàng đã có sự chuyển đổi rõ nét từ cho vay các doanh nghiệp quốc doanh sang cho vay các doanh ngiệp ngoài quốc doanh, thẩm định cấp phát vốn sang thẩm định dự án cho vay, thẩm định theo chỉ thị sang thẩm định những dự án tự tìm kiếm.

3.1.3 Khách hàng vay vốn:

Khách hàng là thị tr-ờng của ngân hàng. Khi một ng-ời vay vốn kinh doanh không có lãi thì sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh h-ởng đến lợi nhuận của ngân hàng trên các khoản tín dụng cho vay đầu t-. Trong tr-ờng hợp khách hàng kinh doanh tốt thì đó là một nguồn thu nhập của ngân hàng. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của khách hàng. Do đó, xây dựng một chiến l-ợc khách hàng tốt là mục tiêu quan trọng ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cần chú trọng đến các yếu tố : t- cách pháp lý, năng lực của ng-ời vay, khả năng hoạt động chất l-ợng khách hàng...để có một thị tr-ờng hoạt động hiệu quả của ngân hàng.

Hoạt động của ngân hàng còn chịu sự tác động của những biến động về thị tr-ờng, điều kiện tự nhiên...nơi dự án hoạt động.

3.2.1 Sự lãnh đạo của ban giám đốc:

Con ng-ời là trung tâm của mọi hành động. Mọi quyết định về hoạt động kinh doanh của ngân hàng nh- việc thu thập thông tin xử lý thông tin, quyết định cho vay, quản lý ...đều do con ng-ời đảm nhiệm. Do đó, hoạt động của ngân hàng tr-ớc tiên phụ thuộc vào ng-ời thực hiện nó. Đặc biệt phải nói đến sự lãnh đạo của ban giám đốc đối với hoạt động của ngân hàng. Ban giám đốc đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, đó là đầu tàu đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đ-ợc phát triển đúng h-ớng hay không. Sự chỉ đạo kịp thời của ban giám đốc tác động đến sự hoàn thành tốt các hoạt động của ngân hàng trên tất cả các mặt: công tác huy động vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn. Mỗi ban giám đốc có sự chỉ đạo khác nhau đến hoạt động của ngân hàng, đ-a ra những biện pháp nhanh chóng kịp thời chính xác để đối phó với những tình huống xấu, đặc biệt là hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ nh-: mở rộng khách hàng, tìm kiếm khách hàng, quyết định cho vay, quản lý vốn vay, theo dõi khách hàng...Với quy mô hoạt động của chi nhánh, ban lãnh đạo gồm một nữ giám đốc và nữ phó giám đốc đã chỉ đạo kịp thời hoạt động của ngân hàng đạt đ-ợc những kết quả tốt trong kinh doanh (xem bảng 3).

3.2.2 Sự chỉ đạo kịp thời và có hiệu quả của ngân hàng cấp trên:

Đó chính là sự chỉ đạo h-ớng dẫn của Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Hà Nội. Mọi hành động đều phải có ph-ơng h-ớng rõ ràng. Trên cơ sở những quy định của pháp luật, ngân hàng cấp trên đã đôn đốc h-ớng dẫn thực hiện kịp thời để ngân hàng có thể đáp ứng tốt những nhu cầu mới. Bên cạnh đó, việc đ-a ra những biện pháp giải quyết đúng đắn nh- định h-ớng hoạt động của ngân hàng, biện pháp khắc phục những khó khăn đối với ngân hàng...Đồng thời việc tổ chức các lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên nhằm nâng cao nghiệp vụ của nhân viên đã giúp cho ngân hàng hoạt động ngày một hiệu qủa đáp ứng đ-ợc nhu cầu của khách hàng và thu hút đ-ợc khách hàng đến với ngân hàng.

3.2.3 Công tác thẩm định:

Thẩm định là khâu quan trọng nhất trong quy trình tín dụng của ngân hàng. Việc làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần quyết định cơ hội kinh doanh của

ngân hàng, giảm rủi ro cho ngân hàng. Đồng thời góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Thẩm định tốt đã giúp ngân hàng có những cơ hội làm ăn tốt, loại bỏ những dự án không hiệu quả. Để có thể hoạt động hiệu quả công tác thẩm định cần đ-ợc tiến hành tốt ở tất cả các khâu: thẩm định khách hàng vay vốn cũng nh- dự án vay vốn.

3.2.4 Quản lý vốn:

Trên cơ sở thẩm định cho vay, cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm th-ờng xuyên thu thập thông tin, l-u trữ thông tin, số liệu về tình hình thực hiện dự án đ-ợc phân công, đảm bảo ph-ơng án vay vốn thực hiện đúng mục tiêu, đối t-ợng. Việc quản lý th-ờng xuyên chặt chẽ món vay là rất quan trọng đã giúp ngân hàng phát hiện những v-ớng mắc, sai lệch trong quá trình vận động dự án từ đó ngân hàng đã phối hợp cùng doanh nghiệp giải quyết, hạn chế tối đa tình huống xấu có thể xảy ra.

Hoạt động của ngân hàng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau. Đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thẩm định dự án đóng vai trò quan trọng quyết định việc sử dụng hiệu quả đồng vốn của ngân hàng. Thẩm định tốt sẽ lựa chọn đ-ợc những dự án tốt loại bỏ những dự án xấu, ng-ợc lại ngân hàng sẽ bị lỗ trong các dự án không có tính khả thi hay loại bỏ những dự án tốt. Để hiểu rõ hơn về hoạt động thẩm định của Ngân hàng ta xem xét tình hình thẩm định cho vay đầu t- phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh trì Hà Nội.

II. thực trạng thẩm định dự án đầu t- tại chi nhánh ngân hàng đầu t- và phát triển thanh trì hà nội.

1. Tình hình thẩm định dự án đầu t- tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh trì Hà Nội.

1.1 Tổ chức thẩm định ở Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh trì Hà nội:

Hoạt động thẩm định dự án đầu t- là một b-ớc quan trọng trong quy trình tín dụng của Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh trì. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về hoạt động thẩm định cho vay và có trách nhiệm theo dõi các dự án vay vốn thu lãi cho ngân hàng. Hiện nay ngân hàng vừa tiến hành thẩm định cho

các dự án vay vốn theo kế hoạch nhà n-ớc, vừa tiến hành thẩm định các dự án vay vốn th-ơng mại.

Theo quyết định số 49/QĐ-TCCB ngày 6/4/1998 về thành lập phòng thẩm định và t- vấn đầu t-, căn cứ quyết định hoạt động của ngân hàng, các văn bản pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng hoạt động thẩm định của ngân hàng đ-ợc phân chia trách nhiệm rõ ràng cho các cán bộ tín dụng.

Hiện tại, phòng kinh doanh của chi nhánh chỉ có 7 cán bộ làm nhiệm vụ tín dụng kiêm thẩm định dự án (chi nhánh ch-a có bộ phận thẩm định). Phần lớn cán bộ đều mới tốt nghiệp ở các tr-ờng Quản lý kinh tế về công tác thời gian d-ới 5 năm. Với thời gian trực tiếp làm tín dụng ít nh- vậy phần nào ảnh h-ởng đến chất l-ợng thẩm định cho vay nói chung và thẩm định dự án vay đầu t- nói riêng.

Các cán bộ chuyên môn chịu trách nhiệm thực hiện việc thẩm định dự án với các đơn vị khách hàng đ-ợc phân công phụ trách. Khi có nhu cầu vay vốn cán bộ tín dụng có trách nhiệm h-ớng dẫn khách hàng làm thủ tục, cung cấp đầy đủ hồ sơ hợp lệ rồi tiến hành thẩm định và làm thủ tục xin vay vốn trình tr-ởng phòng và giám đốc hoặc phó giám đốc thông qua quyết định cho vay .

Trách nhiệm của mỗi cán bộ thẩm định đ-ợc quy định rõ ràng, không chồng chéo làm tăng hiệu quả hoạt động của công tác tín dụng.

Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu t- có thể minh họa theo sơ đồ sau:

Mỗi dự án khi tới với ngân hàng đều đ-ợc xem xét một cách kỹ càng qua các khâu một cách độc lập. Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm về hoạt động thẩm định của mình đối với những dự án đ-ợc giao. Cán bộ tín dụng phải bảo vệ kết quả thẩm định của dự án tr-ớc tr-ởng phòng và giám đốc, phó giám đốc phụ trách. Đối với những dự án v-ợt thẩm quyền thì chi nhánh có trách nhiệm thuyết trình hay gửi lên hội sở chính để xin ý kiến cho vay của Hội sở chính.

Đ-a yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn

Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Nhận hồ sơ đề nghị thẩm định Bổ xung giải trình Lập báo cáo thẩm định Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định

L-u hồ sơ tài liệu Kiểm tra sơ bộ hồ

Thẩm định

Kiểm tra kiểm soát Khách hàng vay vốn Cán bộ tín dụng Tr-ởng phòng tín dụng Ch-a đủ điều kiện thẩm định Ch-a rõ

Ch-a đạt yêu cầu

1.2 Tình hình thực hiện thẩm định dự án đầu t- tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t- và Phát triển Thanh trì Hà Nội

Trong những năm qua, với lợi thế địa bàn của ngân hàng nằm giáp ranh giữa Huyện Thanh trì và Quận Hai Bà Tr-ng, ngân hàng đã có đ-ợc một l-ợng kháh hàng ngày một tăng. Hoạt động thẩm định của ngân hàng thực hiện thuận lợi

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì hà nội (Trang 44 - 61)