TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG

Một phần của tài liệu Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh quảng nam (Trang 37 - 42)

ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN ĐỐI VỚI NễNG HỘ

Quảng Nam là một tỉnh được tỏi lập lại từ thỏng 1 năm 1997 trờn cơ sở tỏch ra từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Là một tỉnh ở ven biển nằm ở vị trớ trung độ của đất nước, thuộc vựng phỏt triển kinh tế trọng điểm của miền Trung. Phớa bắc giỏp thành phố Đà Nẵng; phớa đụng giỏp biển đụng với 125 km bờ biển, phớa nam giỏp tỉnh Quảng Ngói; Phớa tõy giỏp tỉnh Kontum và nước bạn Lào.

Quảng Nam cú 15 huyện và 2 thị xó, trong đú cú 8 huyện miền nỳi là: Đụng Giang, Tõy Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiờn Phước. Diện tớch tự nhiờn của tỉnh Quảng Nam là 10408,78 km2, dõn số 1.454.324 người (năm 2005) chiếm khoảng 3,1 % về diện tớch tự nhiờn và 1,8 % dõn số cả nước.

* Một số thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Quảng Nam

- Về mặt kinh tế [37]:

+ Tốc độ tăng trưởng GDP: nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối ổn định và tăng cao hơn mức bỡnh quõn chung cả nước. Trong 5 năm 2001 – 2005 tốc độ tăng GDP bỡnh quõn hằng năm 10,4 %. Trong đú, năm 2005 đạt gấp 12,5 % so với năm 2000, GDP năm 2005 ước đạt gấp 1,64 lần. GDP bỡnh quõn đầu người 380 USD.

+ Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 tiếp tục chuyển dịch tớch cực theo hướng cụng nghiệp hoỏ, phự hợp với xu thế

phỏt triển chung của cả nước. Ngành cụng nghiệp và xõy dựng từ 25,3% năm 2000 tăng lờn 34% vào năm 2005; Ngành dịch vụ từ 33,1 % năm 2000 lờn 35% năm 2005.

- Riờng về sản xuất nụng nghiệp

Sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản tăng trưởng khỏ hơn thời kỳ 1997 – 2000, với giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn hàng năm gần 4,1%.

Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn bước đầu chuyển dịch theo hướng tớch cực đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Đó chủ động chuyển đổi một số cõy trồng, con vật nuụi, chuyờn đổi mụ hỡnh sản xuất hai vụ lỳa/ năm cú hiệu quả cựng với việc sử dụng trờn 80% giống lỳa, ngụ mới cho năng suất cao, nờn đảm bảo an toàn lương thực trờn địa bàn tỉnh.

Cỏc cõy rau màu, cõy thực phẩm và cõy cụng nghiệp cũng tăng đỏng kể, nhiều mụ hỡnh canh tỏc đạt giỏ trị 30 – 50 triệu đồng/ ha/ năm đó gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn và gúp phần bảo vệ mụi trường.

Bước đầu quy hoạch và hỡnh thành một số vựng nguyờn liệu tập trung: cõy dứa, điều, sắn, thuốc lỏ, bụng vải, cao su, quế, nguyờn liệu giấy…

Trong 5 năm qua, tổng đàn gia sỳc ổn định và cú tăng trưởng đều hằng năm, đàn trõu tăng 5,1%/ năm, đàn lợn tăng 5,2%/năm, đàn bũ giảm 2% nhưng trong bũ lai sind tăng lờn (bũ lai sind chiếm 20% tổng đàn bũ).

Kinh tế vườn, kinh tế trang trại được triển khai rộng khắp, đó cú 790 trang trại (tăng 647 trang trại so với năm 2001) với quy mụ 4947 ha, giỏ trị hàng hoỏ và dịch vụ bỡnh quõn đạt 87 triệu/ ha.

Cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng và mụi trường được chỳ trọng, cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế cao như: quế, sõm Ngọc Linh, dược liệu… đang ngày càng được phỏt triển. Chủ trương đúng cửa rừng của UBND tỉnh kể từ năm 2002 đó được thực hiện tớch cực và bước đầu mang lại kết quả tốt hơn trước.

Kinh tế thuỷ sản phỏt triển trờn cả 3 lĩnh vực: nuụi trồng, khai thỏc và chế biến. Về sản lượng hải sản khai thỏc trong 5 năm qua cũng đó tăng cả về

số lượng và chất lượng, sản lượng khai tỏc năm 2005 đạt 47 nghỡn tấn tăng 19% so với năm 2001. Số lượng tàu thuyền cú cụng suất trờn 90 CV là 100 chiếc, giỳp cho việc khai thỏc ngoài khơi cú hiệu quả và giảm dần việc khai thỏc gần bờ để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

Về nuụi trồng và chế biến thuỷ sản tiếp tục phỏt triển. Năm 2005, cú 7301 ha tăng 37% so với năm 2001( tăng thờm 1400 ha diện tớch nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt), sản lượng thu hoạch năm 2005 là 9088 tấn, tăng 250% so với 2001. Đặc biệt, trong thời gian qua nhiều mụ hỡnh đó đem lại hiệu quả kinh tế cao như trang trại về sản xuất giống thuỷ sản, nuụi tụm sỳ nước lợ, nuụi thuỷ sản nước ngọt, lợi nhuận thu được từ 30-50 triệu đồng / ha, cú nhiều hộ lói 80-100 triệu đồng/ ha.

Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ngày càng lớn, năm 2001 đạt 6,2 triệu USD thỡ đến năm 2005 đạt 25 triệu USD, tăng bỡnh quõn trong 5 năm là 41% .

Quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp - nụng thụn được củng cố và đổi mới theo hướng xõy dựng nụng nghiệp hàng hoỏ, nhiều hợp tỏc xó nụng nghiệp đó chuyển đổi hoạt động cú hiệu quả và đúng vai trũ bà đỡ cho kinh tế hộ phỏt triển, toàn tỉnh cú trờn 10 000 cơ sở ngành nghề nụng thụn giải quyết hơn 30 000 lao động trờn tất cả cỏc lĩnh vực tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ…

* Những tồn tại và thỏch thức chủ yếu

+ Về mặt nhận thức: quan điểm về phỏt triển bền vững chưa được thể

hiện một cỏch rừ rệt và nhất quỏn thụng qua hệ thống cỏc chớnh sỏch và cỏc cụng cụ điều tiết từ trung ương đến địa phương, cơ sở. Cỏc chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế - xó hội cũn thiờn về tăng trưởng kinh tế, ổn định xó hội mà chưa quan tõm đầy đủ, đỳng mức về khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường.

Cỏc chớnh sỏch bảo vệ mụi trường, giải quyết, xử lý theo tỡnh huống, sự cố mà chưa cú định hướng phỏt triển lõu dài, đỏp ứng nhu cầu tương lai.

Quỏ trỡnh qui hoạch, xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội với quỏ trỡnh xõy dựng bảo vệ mụi trường chưa kết hợp chặt chẽ với nhau.

+ Về kinh tế: kinh tế tăng trưởng nhưng chưa vững chắc, chất lượng

tăng trưởng chưa cao.

Chi phớ trung gian trong cỏc ngành sản xuất và dịch vụ cũn khỏ lớn, khối lượng giỏ trị sản xuất tăng cao nhưng giỏ trị gia tăng cũn hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm. Trong cụng nghiệp chưa cú những sản phẩm chủ lực và thương hiệu cú sức cạnh tranh cao, cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển; thị trường xuất khẩu thiếu bền vững; chưa cú nhiều sản phẩm xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất khẩu địa phương cũn thấp.

Khu kinh tế mở Chu Lai chưa tạo ra động lực mạnh cho tăng trưởng kinh tế, quỏ trỡnh đầu tư hạ tầng và thu hỳt đầu tư cũn gặp nhiều khú khăn và chậm so với yờu cầu phỏt triển.

Đặc biệt đỏng chỳ ý là hiệu quả kinh tế nụng nghiệp cũn hạn chế, lỳng tỳng trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cõy trồng con vật nuụi, chưa hỡnh thành được cỏc vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp, cho chế biến xuất khẩu. Chăn nuụi vẫn chưa được đầu tư đỳng hướng do đú chậm phỏt triển, tỷ trọng chăn nuụi cũn thấp trong cơ cấu giỏ trị nụng nghiệp. Thị trường tiờu thụ nụng sản khụng ổn định.

Chương trỡnh đỏnh bắt xa bờ kộm hiệu quả và thu hồi nợ chậm, quy hoạch nuụi tụm chưa được triển khai thực hiện, tỡnh trạng nuụi tụm quảng canh cũn phổ biến, chưa kiểm soỏt được dịch bệnh, năng suất thu hoạch ở mức thấp. Trong lõm nghiệp vẫn chưa đẩy lựi được lõm tặc, chủ trương giao đất, giao rừng triển khai cũn chậm.

Cỏc ngành dịch vụ, nhất là du lịch gặp nhiều khú khăn khỏch quan về tỡnh hỡnh dịch bệnh và những biến động phức tạp của thế giới, giỏ trị dịch vụ trong một số năm khụng đạt chỉ tiờu kế hoạch. Tiềm năng du lịch chưa được khai thỏc hiệu quả.

Cụng tỏc quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa thật tốt: một số dự ỏn quy hoạch thiếu tầm nhỡn xa hoặc thiếu tớnh khả thi.

Kinh tế xó hội miền nỳi tuy đó được đầu tư từ nhiều nguồn của trung ương và địa phương nhưng vẫn cũn nhiều khú khăn về kết cấu hạ tầng và đời sống nhõn dõn. Tỡnh hỡnh nợ trong xõy dựng cơ bản tuy đó được khống chế và tập trung giải quyết nhưng vẫn cũn ở mức cao.

Mụi trường đầu tư tuy đó được cải thiện nhưng vẫn cũn nhiều điểm yếu do thiếu sự đồng bộ giữa cỏc cấp cỏc ngành và thủ tục hành chớnh đầu tư chưa thật sự thuận lợi hấp dẫn nờn chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh chưa cao.

Việc ỏp dụng cụng nghệ sản xuất tiờn tiến cũn ớt đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nờn khả năng cạnh tranh cũn thấp và phần nào tỏc động đến mụi trường sống ở một số vựng.

+ Về mặt xó hội: do giỏ trị trong GDP chưa nhiều nờn thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn hơn mức bỡnh quõn chung cả nước. Nhiều hộ gia đỡnh bị giải toả chưa cú đất sản xuất, lao động dụi thừa, nhưng khụng tỡm được việc làm do chưa được đào tạo tay nghề hoặc do quỏ tuổi lao động.

Nhiều vựng đồng bào dõn tộc tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, gấp 4->5 lần mức bỡnh quõn của tỉnh. Sự phõn hoỏ giàu nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa cỏc vựng kinh tế, giữa nhúm nghốo và nhúm giàu, giữa đồng bào dõn tộc thiểu số và người Kinh, giữa nhúm chủ hộ là nữ giới và chủ hộ là nam giới cú xu hướng tăng ở mức khỏ cao.

So với mặt bằng chung cả nước thỡ trỡnh độ dõn trớ của tỉnh cũn thấp. Giỏo dục ở vựng sõu, vựng xa tuy cú nhiều tiến bộ, nhưng vẫn cũn nhiều khú khăn; Chi phớ học tập cũn cao so với khả năng thu nhập của dõn cư, giỏo dục và đào tạo cho người nghốo, con em nghốo vẫn cũn nhiều tồn tại, bức xỳc. Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục chưa được chỳ ý đỳng mức…

Lao động nụng nghiệp vẫn cũn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt thấp, dưới 20%. Chất lượng nguồn lao động nhỡn chung cũn nhiều hạn chế cả về thể lực, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ

thuật lẫn tỏc phong lao động cụng nghiệp và cú sự chờnh lệch giữa cỏc khu vực đồng bằng, miền nỳi, khu vực thành thị và nụng thụn. Số lao động được đào tạo ớt nhưng bố trớ làm việc trỏi ngành nghề đó đào tạo nờn phỏt huy cỏc tỏc dụng chưa cao. Lao động trong độ tuổi khụng biết chữ của tỉnh chiếm 1,7% chủ yếu tập trung ở cỏc huyện miền nỳi. Lao động trong độ tuổi khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 83,7%. Chất lượng lao động xuất khẩu cũn thấp, khả năng hoà nhập, cạnh tranh thua kộm nhiều so với cỏc tỉnh thành khỏc trong cả nước.

Bảng 2.1: Cỏc chỉ tiờu tổng hợp tỡnh hỡnh KT-XH tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh quảng nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)