- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.
3.3.2. Tăng cƣờng xử lý chuyển hƣớng đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội sang ỏp dụng biện phỏp xử lý khụng chớnh thức
niờn phạm tội sang ỏp dụng biện phỏp xử lý khụng chớnh thức
Như đó trỡnh bày ở mục 1.3.1, phỏp luật quốc tế đó quy định rất rừ và chi tiết về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn phạm tội thế nhưng phỏp luật nước ta chưa cú quy định về xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Mặc dự vậy, trong hệ thống phỏp luật hiện hành cú quy định về một số nguyờn tắc và quy định chung là cơ sở phỏp lý để cú thể ỏp dụng biện phỏp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Cụ thể là:
* Khoản 1 Điều 5 Luật Bảo vệ chăm súc giỏo dục trẻ em năm 2004 quy định: "Việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường, Nhà nước, xó hội và cụng dõn. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn cú liờn quan đến trẻ em thỡ lợi ớch trẻ em phải được quan tõm hàng đầu" [56].
* Điều 36 của Luật này cũng nờu rừ: "Việc xử lý trẻ em cú hành vi vi phạm phỏp luật chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ để trẻ em nhận thấy sai lầm, sửa chữa sai lầm và tiến bộ" [56].
* Khoản 1 Điều 69 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội" [54].
* Khoản 3 Điều 69 Bộ luật hỡnh sự quy định:
Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm [54].
Phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định hai hệ thống xử lý chớnh thức đối với hành vi phạm phỏp núi chung, cũng như người chưa thành niờn núi riờng, đú là hệ thống xử lý hỡnh sự và xử lý hành chớnh. Bờn cạnh đú, phỏp luật cũng quy định một số biện phỏp xử lý khụng chớnh thức đối với hành vi vi phạm phỏp luật, kể cả đối với người chưa thành niờn phạm tội, chẳng hạn như hũa giải, gúp ý phờ bỡnh ở cụm dõn cư hay giao cho gia đỡnh, nhà trường hoặc tổ chức xó hội quản lý, giỏm sỏt. Đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ biện phỏp hũa giải, giao cho gia đỡnh, nhà trường hoặc tổ chức xó hội quản lý, giỏo dục, giỏm sỏt là biện phỏp xử lý khụng chớnh thức thường xuyờn được ỏp dụng. Như vậy, trong một số trường hợp, đó xuất hiện quy trỡnh xử lý chuyển hướng từ cỏc biện phỏp chớnh thức sang khụng chớnh thức đối với người chưa thành niờn phạm tội ở Việt Nam phự hợp với nguyờn tắc và quy định chung của phỏp luật hiện hành. Tuy nhiờn, trờn thực tế hiện nay đại đa số cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng, người quyết định xử lý chuyển hướng là cảnh sỏt khu vực (hoặc cụng an xó) và cha mẹ người chưa thành niờn hầu như khụng tham gia vào quỏ trỡnh quyết định xử lý chuyển hướng. Cỏc tổ chức cộng đồng, đồn thể xó hội như đồn thanh niờn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… cũng khụng tham gia vào quỏ trỡnh này. Về cỏch thức xử lý chuyển hướng thỡ trong khi phỏp luật hiện hành cú quy định một số biện phỏp xử lý
chuyển hướng như hũa giải, đỡnh chỉ điều tra hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn để giao người chưa thành niờn cho gia đỡnh hoặc tổ chức giỏm sỏt, giỏo dục, thỡ trong thực tế duy nhất được ỏp dụng là cảnh cỏo của cảnh sỏt. Thụng thường, cảnh sỏt sẽ yờu cầu người chưa thành niờn viết bản kiểm điểm, đồng thời cam kết khụng tiếp tục vi phạm phỏp luật, sau đú gia đỡnh cỏc em được mời lờn bảo lónh cho cỏc em về. Cha mẹ người chưa thành niờn cũng được yờu cầu phải nhắc nhở, giỏm sỏt con em mỡnh. Trong một số trường hợp, cảnh sỏt cũng mời cả phớa bị hại lờn trụ sở và yờu cầu hai bờn gia đỡnh tự thỏa thuận, thương lượng nhau về khắc phục hậu quả. Cỏch thức xử lý trờn cho thấy mặc dự cú rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến hành vi phạm tội của người chưa thành niờn nhưng việc xỏc định và giải quyết cỏc yếu tố nguy cơ dẫn đến phạm tội hầu như chưa được quan tõm trong quỏ trỡnh xử lý chuyển hướng.
Từ những phõn tớch ở trờn cú thể nhận định rằng, việc đưa một cơ chế đầy đủ về xử lý chuyển hướng người chưa thành niờn phạm tội vào ỏp dụng tại Việt Nam là điều cú thể thực hiện được và cần được khuyến khớch. Bởi vỡ, việc nghiờn cứu để tăng cường ỏp dụng xử lý chuyển hướng với tư cỏch là một phương thức xử lý khụng mang tớnh quyền lực nhà nước ỏp dụng đối với người chưa thành niờn vi phạm ở Việt Nam là rất thiết thực nhằm đa dạng húa cỏc biện phỏp, thủ tục xử lý người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, trong đú cú phạm tội, bảo đảm quyền và lợi ớch tốt nhất cho người chưa thành niờn và phự hợp với chuẩn mực quốc tế. Hơn nữa, hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn chớnh thống thường khụng đủ khả năng giải quyết tận gốc vấn đề mà chỉ tập trung vào hành vi vi phạm. Do thiếu khả năng giải quyết tận gốc vấn đề của người chưa thành niờn vi phạm nờn hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn thường khụng giỳp ngăn ngừa người chưa thành niờn tiếp tục thực hiện hành vi trỏi phỏp luật.
Mặt khỏc, việc đưa xử lý chuyển hướng vào Việt Nam là điều hoàn toàn cú thể thực hiện được vỡ lý do sau đõy:
Thứ nhất, quan điểm về bảo vệ người chưa thành niờn ở Việt Nam từ
trước đến nay rất rừ ràng, việc tham gia tớch cực cỏc Cụng ước về quyền trẻ em cũng như cỏc văn kiện khỏc.
Thứ hai, phỏp luật Việt Nam tuy chưa cú khỏi niệm và chưa cú cơ chế
đầy đủ về xử lý chuyển hướng, những cũng đó cú một số cỏc quy định về cỏc biện phỏp tương tự như xử lý chuyển hướng. Hơn nữa, một số biện phỏp khụng chớnh thức khỏc tuy khụng được quy định trong cac văn bản phỏp luật, nhưng trong thực tiễn một số địa phương đó ỏp dụng. Vỡ vậy, việc đưa một cơ chế đầy đủ về xử lý chuyển hướng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật (hành chớnh và hỡnh sự) vào ỏp dụng tại Việt Nam, là điều cú thể thực hiện được.
Do vậy, để xõy dựng một cơ chế xử lý chuyển hướng người chưa thành niờn phạm tội một cỏch đầy đủ, bài bản thỡ cần phải cõn nhắc những điểm sau:
Một là, trờn cơ sở tiếp thu phỏp luật quốc tế và kinh nghiệm của cỏc
nước trờn thế giới nờn bổ sung một số quy định chung về khỏi niệm, nguyờn tắc, điều kiện ỏp dụng biện phỏp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn phạm tội vào chương X "Những quy định đối với người chưa thành niờn phạm tội" của Bộ luật hỡnh sự.
Hai là, nờn bổ sung vào Chương XXXII "Thủ tục tố tụng đối với
người chưa thành niờn" của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về cỏc quy định chung về trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng xử lý chuyển hướng, cũng như về cơ chế giỏm sỏt, thực thi cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn phạm tội.
Ba là, nờn xõy dựng một số văn bản phỏp luật quy định chi tiết và văn
bản hướng dẫn thi hành cỏc quy định núi trờn và cỏc quy định đó cú trong phỏp luật hiện hành về xử lý chuyển hướng bao gồm hũa giải.