Sửa đổi bổ sung cỏc nguyờn tắc xử lý ngƣời chƣa thành niờn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. (Trang 97 - 99)

- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.

3.2.2. Sửa đổi bổ sung cỏc nguyờn tắc xử lý ngƣời chƣa thành niờn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành

phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành

Từ những nhận định nờu trờn, theo quan điểm của chỳng tụi, cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự sẽ được sửa đổi như sau:

Chương X: Những quy định đối với người chưa thành niờn phạm tội

Điều 69. Cỏc nguyờn tắc xử lý đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội

1. Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho gia đỡnh và xó hội. Lợi ớch tốt nhất của người chưa thành niờn phải là

mục đớch hàng đầu trong quỏ trỡnh xử lý người chưa thành niờn phạm tội. 2. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của

người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm, đồng thời tạo mụi trường thõn thiện trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng cần bảo vệ những thụng tin cỏ nhõn của người chưa thành niờn, đồng thời bảo đảm quyền được trợ giỳp phỏp lý của người chưa thành niờn.

3. Người chưa thành niờn phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự,

nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy thiệt hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục trước sự đồng ý của người chưa thành niờn phạm tội. Đõy là biện phỏp xử lý chuyển hướng được ỏp dụng đầu tiờn đối với người chưa thành niờn phạm tội.

4. Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội

và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi

phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm. Việc ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội

chỉ là biện phỏp cuối cựng và trong một thời gian cần thiết tối thiểu.

5. Khi xột xử, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với

người chưa thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này.

6. Khụng xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người chưa thành

niờn phạm tội.

Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng. Ưu tiờn ỏp dụng ỏn treo đối với

người chưa thành niờn phạm tội.

Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội.

7. Án tớch đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi,

thỡ khụng tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)