NỘI DUNG CÁC NGUYấN TẮC XỬ Lí NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. (Trang 55 - 71)

- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.

2.1. NỘI DUNG CÁC NGUYấN TẮC XỬ Lí NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

HÀNH

VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH

2.1. NỘI DUNG CÁC NGUYấN TẮC XỬ Lí NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH NIấN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Trẻ em là đối tượng chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất cũng như tõm, sinh lý, họ bị hạn chế về trỡnh độ nhận thức cũng như kinh nghiệm sống, thiếu những điều kiện về bản lĩnh, tự lập, khả năng tự kỡm chế chưa cao nờn họ dễ bị kớch động, lụi kộo vào những hoạt động phiờu lưu, mạo hiểm. Do đú, ngay trong lời núi đầu của Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989 ghi nhận: "Trẻ em, do cũn non nớt về thể chất và trớ tuệ cần được bảo vệ, chăm súc đặc biệt, kể cả bảo vệ thớch hợp về mặt phỏp lý trước cũng như sau khi ra đời" [33].

Bờn cạnh đú, quan điểm dành ưu tiờn cho trẻ em, đặt vấn đề trẻ em lờn trước luụn được Chủ tịch Hồ Chớ Minh quan tõm. Lỳc sinh thời, Người cho rằng ưu tiờn cho trẻ em chớnh là thực hiện quan điểm coi con người là trung tõm của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Mọi chủ trương chớnh sỏch phỏt triển trước hết phải hướng vào mục tiờu con người. Người đó giải thớch rất ngắn gọn và dễ hiểu: "Con người là vốn quý nhất mà thiếu niờn, nhi đồng lại là cỏi vốn quý nhất trong cỏi vốn quý nhất đú" [39, tr. 133], cho đến ngày nay, quan điểm này vẫn luụn là sợi chỉ đỏ, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước ta đặc biệt là trong hoạt động chăm súc và giỏo dục trẻ em, ngay cả khi cỏc em vỡ những tỏc động xó hội, bị mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đẩy vào con đường tội phạm, thỡ cỏc em vẫn luụn là "vốn quý nhất trong cỏi

nghiờn cứu phỏp, của những nhà lập phỏp và thi hành phỏp luật là phải tiếp tục giỏo dục, giỳp đỡ cỏc em trở thành người cú đức, cú tài, thành cụng dõn cú ớch cho xó hội, để cỏc em vẫn mói luụn là "người chủ của nước Việt Nam".

Kế thừa những quan điểm trờn, Nhà nước Việt Nam đó đặt ra nguyờn tắc riờng khi xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, đú là những nguyờn tắc cơ bản cú tớnh chỉ đạo xuyờn suốt trong quỏ trỡnh xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Cụ thể, tại Điều 69 Bộ luật hỡnh sự ghi nhận cỏc nguyờn tắc sau đõy.

Nguyờn tắc thứ nhất - Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra phạm tội.

Như vậy cỏc nhà lập phỏp hỡnh sự đó xỏc định một cỏch trực tiếp trong Bộ luật hỡnh sự mục đớch của việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu là nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm khuyết điểm, trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội, chứ khụng đề cập trực tiếp đến mục đớch trừng trị. Điều này khỏc với quy định về mục đớch của hỡnh phạt và mục đớch của Bộ luật hỡnh sự núi chung. Điều 27 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: "Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người vi phạm tội mà cũn nhằm giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội" [54]. Như vậy, theo quy định tại Điều 27, dự muốn hay khụng, đối với người phạm tội núi chung, mục đớch của việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mục đớch của việc ỏp dụng hỡnh phạt xột cho cựng vẫn cú tớnh chất trừng trị.

Đối với người chưa thành niờn phạm tội, điều luật đề cập một cỏch chung nhất nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu

là nhằm giỏo dục giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm khuyết điểm. Do đú cũng cần hiểu rằng, đối với người chưa thành niờn, mặc dự hành vi họ thực hiện bị Bộ luật hỡnh sự coi là phạm tội nhưng việc cú đưa ra truy tố xột xử hay khụng là vấn đề mà cỏc cơ quan chức năng cần phải cõn nhắc, và ngay từ giai đoạn xử lý đầu tiờn đú mục tiờu giỏo dục giỳp đỡ người chưa thành niờn phạm tội phải được đặt lờn hàng đầu.

Để thực hiện được nguyờn tắc này, đũi hỏi cỏc cơ quan tố tụng ngoài việc phải làm rừ những vấn đề được quy định tại Điều 63 Bộ luật tố tụng hỡnh sự như xỏc định hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội, tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, tớnh chất mức độ của hành vi phạm tội… thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rừ khả năng nhận thức về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà họ thực hiện, nguyờn nhõn, điều kiện gõy ra tội phạm để từ đú quyết định cú đưa ra truy tố hay khụng? Nếu cú thỡ phải ỏp dụng những biện phỏp làm triệt tiờu nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm để nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra. Điều này hoàn toàn phự hợp với tinh thần của Điều 27 Bộ luật tố tụng hỡnh sự: "Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng hỡnh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cú nhiệm vụ tỡm ra những nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội, yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa" [55], trong phạm vi chức trỏch của mỡnh, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể ban hành kiến nghị yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức khắc phục những điều kiện, nguyờn nhõn phạm tội và những kiến nghị này phải được tụn trọng, chấp hành bằng cỏc biện phỏp nghiệp vụ như yờu cầu tự kiểm tra, phỳc tra việc thực hiện kiến nghị.

Như vậy, nguyờn tắc này đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mà trước hết là những Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn trực tiếp thụ lý giải quyết vụ ỏn người chưa thành niờn phạm tội ngoài việc phải chứng minh hành vi phạm tội và những tỡnh tiết liờn quan phải nắm rừ tõm lý, nhận thức

của người chưa thành niờn, điều kiện và nguyờn nhõn phạm tội của cỏc em để cú biện phỏp xử lý vừa đảm bảo việc giỏo dục, giỳp đỡ cỏc em sửa chữa sai lầm, vừa bảo đảm được việc phũng ngừa chung.

Nguyờn tắc thứ hai - Người chưa thành niờn cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục.

Căn cứ vào Điều 12 Bộ luật hỡnh sự, đối tượng ỏp dụng nguyờn tắc này là người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vỡ người chưa thành niờn ở độ tuổi từ 14 đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng. Ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi về nguyờn tắc người chưa thành niờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm mà họ đó thực hiện.

So với điều kiện miễn trỏch nhiệm của người phạm tội đó thành niờn, nguyờn tắc thứ hai quy định điều kiện miễn trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn phạm tội thấp hơn rất nhiều.

Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là khụng bắt buộc một người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội mà người đú đó phạm. Về nguyờn tắc, một người phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khi thỏa món một trong những điều kiện sau đõy:

+ Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xột xử do chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội hoặc người vi phạm tội được phỏt giỏc, người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa.

+ Trước khi hành vi phạm tội được phỏt giỏc, người phạm tội đó tự thỳ, khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện, điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm.

Với nội dung cỏc điều kiện trờn cho thấy, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là trong những chế định thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta, nú được đặt ra trong một số trường hợp nếu xột thấy khụng cần phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng cần buộc họ phải chịu hỡnh biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước là hỡnh phạt mà vẫn bảo đảm được yờu cầu đấu tranh phũng và chống tội phạm, vẫn đảm bảo được yờu cầu giỏo dục người phạm tội để họ trở thành người cú ớch cho xó hội.

Điều kiện để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung, dự là điều kiện khỏch quan do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa, hay là điều kiện chủ quan: Sự tớch cực chủ động "tự thỳ, khai rừ sự việc gúp phần cú hiệu quả trong việc điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế mức thấp nhất hậu quả của tội phạm" thỡ cũng đều cú một tớnh chất chung là làm mất đi tớnh nguy hiểm hoặc là nguy hiểm của hành vi phạm tội.

Đối với người chưa thành niờn phạm tội, như chỳng tụi đó trỡnh bày ở nguyờn tắc trờn, cỏc điều kiện mà Bộ luật hỡnh sự quy định cho phộp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội cú tớnh chất mở rộng hơn so với người phạm tội núi chung. Để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn phạm tội, khụng nhất thiết phải do chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa, hoặc người phạm tội tự thỳ, khai rừ sự việc gúp phần cú hiệu quả trong việc điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm, mà Bộ luật hỡnh sự chỉ đũi hỏi những điều kiện sau đõy:

+ Hành vi phạm tội mà họ thực hiện là tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng. Theo đú, tội ớt nghiờm trọng là tội gõy hại khụng lớn cho xó hội

mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy đến ba năm tự, tội phạm nghiờm trọng là tội gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung

thức căn cứ, điều kiện xem xột miễn trỏch nhiệm hỡnh sự theo phõn loại tội phạm cũn chưa thống nhất và cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, cần cú sự phõn húa cụ thể để bảo đảm cụng bằng, phự hợp với thực tiễn xử lý tội phạm người chưa thành niờn.

+ Gõy hại khụng lớn, để xỏc định gõy thiệt hại khụng lớn thỡ phải căn

cứ vào thiệt hại do hành vi phạm tội của người chưa thành niờn gõy ra, bao gồm thiệt hại về vật chất, về sức khỏe, tinh thần và trật tự an tồn xó hội.

+ Cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, tức là người chưa thành niờn phạm tội

cú đủ từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự trở lờn sẽ được xem xột miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

+ Được gia đỡnh hoặc cơ quan tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục. Đõy

là điều kiện bắt buộc để xem xột miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn phạm tội. Gia đỡnh, cơ quan, tổ chức nhận trỏch nhiệm giỏm sỏt, giỏo dục cú thể tự do tự nguyện hoặc theo đề nghị của cơ quan tiến hành tố tụng, tổ chức khỏc. Trong trường hợp gia đỡnh, cơ quan, tổ chức nhận trỏch nhiệm giỏm sỏt, giỏo dục thỡ phải được cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận. Trường hợp khi xột thấy người chưa thành niờn phạm tội cú đủ điều kiện miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng chưa cú ai nhận trỏch nhiệm giỏm sỏt, giỏo dục thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cần liờn hệ với gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức để xỏc định người, cơ quan, tổ chức nhận trỏch nhiệm giỏm sỏt, giỏo dục. Việc nhận giỏm sỏt, giỏo dục phải được lập thành văn bản và coi đõy là tài liệu bắt buộc khi xột miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn phạm tội.

Quy định nguyờn tắc thứ hai này mở ra khả năng cho người chưa thành niờn phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự lớn hơn so với người phạm tội núi chung. Theo quan điểm của chỳng tụi, điều kiện thứ tư là điều kiện quan trọng nhất, bởi đõy vừa là điều kiện cần để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn phạm tội nhưng cũng vừa là biện phỏp bảo đảm

để mục đớch của việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho họ cú hiệu quả, đú là giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Mặt khỏc, việc tham gia giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn phạm tội của gia đỡnh, nhà trường, cơ quan tổ chức cũng chớnh là trỏch nhiệm của tồn xó hội trong việc phũng ngừa tội phạm được quy định tại Điều 4 Bộ luật hỡnh sự. Việc đưa quy định này là hoàn toàn phự hợp bởi thực tiễn đó chứng minh, người chưa thành niờn phạm tội sống trong mụi trường quan tõm, đựm bọc của xó hội sẽ trưởng thành, hồn thiện bản thõn tốt hơn.

Nguyờn tắc thứ ba - Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm.

Khi xem xột thụ lý vụ ỏn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải đỏnh giỏ, xem xột đưa ra truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội, và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ chỉ được thực hiện trong những trường hợp thật sự cần thiết.

Đõy là điểm khỏc biệt so với việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội núi chung. Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định: "Chỉ người nào phạm tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" [54, Điều 2], điều này cú nghĩa là việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ cần người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội và hành vi đú cú đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Bờn cạnh đú, Bộ luật hỡnh sự cũng quy định nguyờn tắc: "Mọi hành vi phạm tội phải được phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng, cụng minh theo đỳng phỏp luật" [54, Điều 3], như vậy tất cả mọi người khi thực hiện hành vi phạm tội, đỏp ứng đầy đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm đều phải bị xử lý bỡnh đẳng, cụng bằng, nghiờm minh, khụng phõn biệt. Đối với việc ỏp dụng hỡnh phạt, lần đầu tiờn cỏc nhà làm luật Việt Nam ghi nhận khỏi niệm hỡnh phạt và mục đớch của

hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự: "Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội" [54, Điều 26] và:

Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục học trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm [54, Điều 27]. Đối với người chưa thành niờn phạm tội - chủ thể cú những nột đặc trưng riờng về tõm lý - sinh lý thỡ việc xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt cũng cú nột đặc trưng riờng, đú mục đớch việc xử lý, ỏp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)